Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo​

Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.

"Dự án này có tác động tối thiểu đến môi trường", Phó thủ tướng Campuchia Sun Chanthol ngày 7/5 nói, cho biết lượng nước qua kênh Funan Techo là 5 mét khối mỗi giây, còn dòng chảy sông Mekong là 8.000 mét khối mỗi giây. "Lượng nước được chuyển hướng chỉ bằng một giọt nước trong xô".

Kênh Funan Techo dài 180 km sau khi nâng cấp sẽ có chiều rộng 100 m, độ sâu tới 5,4 m, cho phép sà lan và tàu có trọng tải 3.000 tấn đi qua, Phó thủ tướng Campuchia cho biết.

Theo ông Sun Chanthol, Campuchia đã thông báo cho Ủy hội sông Mekong (MRC) về dự án này, nhưng sẽ không tham vấn với các nước khác trong khu vực về kênh đào. "Nếu được yêu cầu, Campuchia sẽ cung cấp thêm thông tin với MRC, nhưng không có nghĩa vụ pháp lý phải làm vậy", ông nói.

Trong hội nghị tham vấn tại Cần Thơ về đề xuất dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia ngày 23/4, TS Lê Anh Tuấn, giảng viên chính Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Cần Thơ, cho rằng việc triển khai dự án Funan Techo sẽ ảnh hưởng rất lớn, khiến lượng nước từ dòng Mekong về miền Tây có thể giảm 50%.

"Kênh Funan Techo khi vận hành, miền Tây Việt Nam sẽ gia tăng tình trạng thiếu nước ngọt trong sinh hoạt, canh tác, sản xuất; mặn xâm nhập sâu và nhiều hơn; các hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn", TS Tuấn nói.

Theo Hiệp định Mekong năm 1995, các dự án ảnh hưởng dòng chính của sông phải được Ủy hội sông Mekong (MRC) "xem xét kỹ thuật", nhận ý kiến đóng góp từ các quốc gia thành viên bao gồm Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Nhà nổi trên sông Tonle Sap thuộc hệ thống sông Mekong gần thủ đô Phnom Penh tháng 2/2021. Ảnh: Reuters


Nhà nổi dọc một đoạn sông Mekong gần thủ đô Phnom Penh tháng 2/2021. Ảnh: Reuters

Đây là căn cứ pháp lý quốc tế quan trọng cho Việt Nam, đòi hỏi phía Campuchia phải lấy ý kiến rộng rãi từ các nước trong khu vực về dự án kênh đào này.

Tuy nhiên, MRC cho hay Campuchia không chia sẻ kết quả nghiên cứu khả thi của dự án kênh đào, dù họ đã nhiều lần đề nghị và hai lần gửi công văn vào tháng 8 và tháng 10/2023.


Phó thủ tướng Sun Chanthol cho biết 33% hàng xuất nhập khẩu của Campuchia hiện nay được vận chuyển dọc sông Mekong rồi tới các cảng của Việt Nam. Dự án kênh Funan Techo được kỳ vọng sẽ giảm 70% lượng hàng đi và đến Campuchia qua cảng Việt Nam.

Tuyến đường ngắn hơn từ Phnom Penh ra biển qua kênh Funan Techo còn "giúp giảm phát thải khí nhà kính", ông cho biết. Tuy nhiên, cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius, hiện là lãnh đạo Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN, nhận định năng lực hạn chế của kênh Funan Techo "đặt câu hỏi về tính khả thi về mặt kinh tế của dự án".

Dự án kênh đào Funan Techo được Hội đồng Bộ trưởng Campuchia phê chuẩn vào tháng 5/2023, dự kiến nối cảng sông Phnom Penh với vịnh Thái Lan ở tây nam Campuchia, đi qua các tỉnh Kandal, Takeo, Kampot và Kep. Theo tài liệu Campuchia trình lên MRC tháng 8/2023, kênh Funan Techo sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2028.

Dự án có trị giá ước tính 1,7 tỷ USD, dự kiến do công ty Trung Quốc thực hiện theo hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 5/5 đề nghị Campuchia phối hợp các bên đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo đối với nguồn nước và môi trường sinh thái tiểu vùng sông Mekong.

Bà Hằng cho biết đối với dự án kênh đào Funan Techo, Việt Nam rất quan tâm, tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia theo tinh thần Hiệp định Mekong 1995, phù hợp với các quy định liên quan của MRC và quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước.

"Chúng tôi mong rằng Campuchia tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong", bà Hằng nói.

Tiếp Phó thủ tướng Campuchia Neth Savoeun tại Hà Nội ngày 6/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam mong muốn cùng Campuchia và các quốc gia trong lưu vực sông Mekong hợp tác chặt chẽ trong các hoạt động sử dụng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững dòng sông Mekong trên cơ sở Hiệp định Mekong và các quy định của Ủy hội sông Mekong quốc tế, bảo đảm hài hòa lợi ích của các quốc gia ven sông vì sự phát triển bền vững của lưu vực, lợi ích của cộng đồng người dân trên lưu vực.

Kênh đào Funan Techo. Đồ họa: ST

Kênh đào Funan Techo. Đồ họa: ST
 
ảo tưởng vừa thôi. học mấy cháu tiktok hả lồn mẹ mày ngu
địt mẹ mày, trong lúc mày bận lướt tiktok thì bố mày còn phải đi kiếm ăn. Mấy thằng bại não như mày mới dùng tiktok nhé
 
Chú lại hỏi cháu về tình bạn, là thằng bạn cháu nó là người tráo trở, thì cháu làm cách cc nào lấy đc lợi ích từ nó???
chuyện bình thường, như nghề của tao là chạy xe ôm công nghệ. Thằng này xuống thì thằng khác lên xe. Thằng nào nhiều tiền thì tao chở xa, thằng nào ít tiền thì tao chở gần .
 
Có phải sau khi VN từ chối gia nhập Cộng đồng Chung Vận Mệnh của thằng Tàu, nên thằng Tàu quyết định khởi động kế hoạch bảo kê cho Cam xây kênh này không hả các mày?
VN có làm gì thì tàu cũng ép VN thôi.
Tàu sẽ bảo kê tuyệt đối Cam Lào để ép VN, trong nước thì cài cắm người vào hệ thống chính trị. Có cơ hội thì xẻ vụn VN ra và không bao giờ lặp lại sai lầm cũ là ủng hộ VN thống nhất nữa.
Có làm gì thì tàu cũng sẽ nhất quán thế thôi, ngoại trừ đổi chế độ tàu
 
tham cái cc, vấn cái cc. thích thì đấm nhau, bố đéo sợ 1 vạn red bull của chúng mày, lũ bò, lũ giẻ rách - các tiktokers Cam cho biết
 
Chính sách của đảng đĩ là đào nam lấp bắc xưa giờ, nên giải phóng 50 năm rồi miền Tây vẫn đéo khác gì ngày xưa. Nên nhớ quá nửa cái miền Tây là do Mạc Cửu dâng lên cho chúa Nguyễn sau khi cướp từ tay bọn Khmer.

Hiện tại quyền lực chính trị của miền Nam ngày càng giảm, dân số giảm, nội lực yếu, vì đám Bắc kỳ chỉ chăm chăm vơ vét ngân sách đem về quê xây đường cho bò đi.

Cái kênh đào, nếu có tác động mạnh, thì là cái đinh đóng hòm cho cả miền Tây và một phần miền Đông. Vậy thì có cái gì không tốt?

Đkm chúng mày sống cũng chỉ lay lắt làm con bò con chó cho bọn Bắc kỳ, chi bằng chết quách đi, rồi cút đi nơi khác mà sống. Chứ dây dưa làm đéo gì, ơ kìa?

Còn đám Nam Kỳ muốn có nước, muốn không bị láng giềng Campuchia chèn ép, thì phải biết tự mình tách ra khỏi Bắc kỳ, chung sống hòa hoãn với bọn Cam, đằng đéo nào chúng mày cũng làm chó rồi.

Còn làm sao để độc lập khỏi đám bắc kỳ, thì chỉ có đổ máu thôi, chứ sao nữa. Lũ bắc kỳ sẵn sàng thí hơn 2 triệu mạng bần nông để đốt cháy cả dãy Trường Sơn, xâm lược Nam kỳ, đem lại 50 năm giàu có. Thì miền Nam cũng phải bỏ ra số lượng tương đương để có được độc lập chứ, cái gì mà không có giá của nó. Hehe.
Mày chuẩn vkl, 2 tml bắc kỳ bò đỏ trên bưng bô đánh tráo khái niệm ngu như chó. Hơn 1/10 diện tích đông lào, là vùng đồng bằng trù phú, đã 50 năm ký sinh hút máu đến còi cọc để giờ bị vào thế gần chết thì 2 con chó mày quote lại bảo không phải lỗi đảng đĩ ???? Đkm loài dòi bọ cho đảng đĩ thật chó má.
 
Top