Giám đốc MSB Thanh Xuân chiếm đoạt 338 tỷ: Ai mới là bị hại

Johnny Lê Nữu Vượng

Kích Dục Đại Sư
Belgium

Liên quan vụ Giám đốc Ngân hàng MSB Thanh Xuân Bùi Thị Hoài Anh lừa đảo chiếm đoạt tài sản 338 tỷ đồng. Dư luận đặt câu hỏi: Ai mới là bị hại?​


Tại cuộc họp báo UBND TP Hà Nội chiều 28/3, Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó giám đốc Công an TP Hà Nội đã thông tin liên quan vụ khách hàng bỗng dưngmất 58 tỷ tại MSB (Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam).
Theo đó, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã khởi tố vụ án, bắt tạm giam bà Bùi Thị Hoài Anh - Giám đốc Ngân hàng MSB Thanh Xuân về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Giam doc MSB Thanh Xuan chiem doat 338 ty: Ai moi la bi hai?
Chân dung đối tượng Bùi Thị Hoài Anh
Ngày 10/10/2023, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Hà Nội tiếp nhận tin báo của Ngân hàng MSB về việc phát hiện nhân viên ngân hàng này có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng. Căn cứ kết quả điều tra, Công an xác định, bà Hoài Anh đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 8 bị hại với số tiền 338 tỷ đồng.
Cơ quan Công an đã áp dụng các biện pháp thu hồi tài sản để trả cho bị hại. Bước đầu xác định không có đồng phạm, vụ việc đang được tiếp tục điều tra - Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội cho biết và đề nghị bị hại liên quan vụ án liên hệ với cơ quan Công an để phối hợp điều tra.
Theo dõi vụ việc trên, Luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch Công ty TAT Law firm (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho biết, với diễn biến như báo chí đăng tải, khách hàng giao dịch trực tiếp tại chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng và giao dịch với cán bộ của ngân hàng đó rồi số tiền bị mất.
Do đó, đây không phải là tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” mà có dấu hiệu của tội “Trộm cắp tài sản” hoặc “tội tham ô” mà người bị hại ở đây là ngân hàng, chứ không phải khách hàng. Khách gửi tiền “nằm ngoài” vòng xoáy tố tụng này bởi khách gửi tiền có quan hệ với Ngân hàng trong một quan hệ pháp luật khác.
Dưới góc độ luật dân sự, việc gửi tiền vào Ngân hàng, tổ chức tín dụng phải luôn được hiểu là hợp đồng cho vay tài sản. Theo đó, sau khi gửi tiền vào Ngân hàng thì chính Ngân hàng sẽ trở thành chủ sở hữu khoản tiền đó và phải chịu rủi ro đối với tài sản đó.
Kể từ thời điểm chuyển giao tiền, người gửi chấm dứt quyền sở hữu đối với số tiền vừa gửi, trở thành bên cho vay, nên có quyền yêu cầu Ngân hàng thanh toán khoản tiền khác tương đương theo thời hạn thỏa thuận.
Trong pháp luật dân sự, tiền có tính năng đặc biệt là khi chuyển giao tiền thì bao giờ cũng kèm theo chuyển giao quyền sở hữu. Do đó, theo luật sư Tú, bên bị thiệt hại trong trường hợp này phải là ngân hàng.
Trước đó, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cho biết vừa qua, một số phương tiện truyền thông và mạng xã hội đã lan tỏa thông tin liên quan đến việc khách hàng phản ảnh bị mất tiền trong tài khoản mở tại một chi nhánh. Liên quan đến vấn đề này, MSB thông tin trong quá trình tra soát hoạt động, đánh giá cán bộ định kỳ tại các chi nhánh, ngân hàng này đã phát hiện có dấu hiệu bất thường liên quan đến một số cán bộ, nhân viên với một nhóm khách hàng (có quan hệ mật thiết với nhau trước khi tham gia MSB). MSB đã chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan chức năng để làm rõ.
 
Ngìn mặt uy tín vl.. tướng mạo vậy mà làm gd CN Ngân hàng
 
Theo dõi vụ việc trên, Luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch Công ty TAT Law firm (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho biết, với diễn biến như báo chí đăng tải, khách hàng giao dịch trực tiếp tại chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng và giao dịch với cán bộ của ngân hàng đó rồi số tiền bị mất.
Do đó, đây không phải là tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” mà có dấu hiệu của tội “Trộm cắp tài sản” hoặc “tội tham ô” mà người bị hại ở đây là ngân hàng, chứ không phải khách hàng. Khách gửi tiền “nằm ngoài” vòng xoáy tố tụng này bởi khách gửi tiền có quan hệ với Ngân hàng trong một quan hệ pháp luật khác.
Vãi lồn luôn:))
 
Vãi lồn luôn:))
thì luật sư phân tích đúng rồi còn gì, tiền gởi vào ngân hàng, con này nó thó của ngân hàng, nên nó là tội trộm cắp hoặc tham ô, ngân hàng đi kiện nó đòi lại tiền

còn người gởi 58 tỏi thì đòi ngân hàng, ngân hàng có trách nhiệm phải trả cho người ta đéo lằng nhằng
 
Trách nhiệm thuộc về nhân dân, nếu đó là ngân hàng có vốn nhà nước hoặc con giám đốc có gốc to.
 
Thằng nào làm NH cho tao hỏi tí. Giả sử tao gửi tiết kiệm online vào 1 ngân hàng, có cái gì ngăn tụi NH nó xóa cái sổ đấy đi, xem như chưa bao giờ gửi vậy?

Hồi xưa gửi giấy thì còn có quyển sổ vật lý. Giờ mọi thứ qua app hết, và app là do NH quản lý. Thằng nào gửi 15-20 cái sổ thì sao quản lý hết được. Mất 1 sổ, hoặc 1 sổ mất 10-20tr cũng chả biết.
 
Thằng nào làm NH cho tao hỏi tí. Giả sử tao gửi tiết kiệm online vào 1 ngân hàng, có cái gì ngăn tụi NH nó xóa cái sổ đấy đi, xem như chưa bao giờ gửi vậy?

Hồi xưa gửi giấy thì còn có quyển sổ vật lý. Giờ mọi thứ qua app hết, và app là do NH quản lý. Thằng nào gửi 15-20 cái sổ thì sao quản lý hết được. Mất 1 sổ, hoặc 1 sổ mất 10-20tr cũng chả biết.
mày lên làm sổ giấy truyền thống như bình thường thì ổn hơn.
mày theo phương án này sẽ giảm thiểu được rủi do. gửi tiền vào tk tên mày rồi từ tk đó ck vào sổ tiết kiệm. sổ tiết kiệm chỉ đứng tên mình mày và đăng kí biến động số dư trên tk. mày mở cái app ra là biết sổ tk đang còn bn.
thỉnh thoảng làm động tác vay trên sổ tiết kiệm. vidu mày gửi một tỉ, mày vay khoảng mấy chục triệu trong một vài ngày thôi. lãi trả ko đáng bn. vì khi vay, thì bắt buộc hồ sơ nó sẽ phải báo khoản vay về hội sở. thì đương nhiên sổ của mày phải là thật, phải có tiền thật thì nó mới cho vay ra được.
ko kí khống và kí đồng sở hữu.
 
Top