Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ "đâm đầu" vào gốc cây, cột điện

thang990

Con Chym bản Đôn

Vỉa hè nhiều tuyến phố tại Hà Nội đang kẻ vạch chia phần hè cho người đi bộ và người dân đỗ xe máy. Tuy nhiên, phần hè cho người đi bộ đa phần đều dính gốc cây, bốt điện gây khó khăn cho người dân.​

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 1

Ghi nhận của PV Dân trí tại phố Kim Mã (quận Ba Đình), vỉa hè đã được tô kẻ lại phân ranh giới rõ ràng như năm 2017, tuy nhiên phần đường dành cho người đi bộ (giáp mặt đường) lại án ngữ rất nhiều các bốt điện, trạm biến áp gây ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 2

Không khó để bắt gặp hình ảnh những bốt điện chặn ngang phần đường dành cho người đi bộ trên vỉa hè phố Kim Mã (hướng đi Nguyễn Thái Học). Phần vỉa hè thẳng (sát nhà dân) không vướng vật cản thì lại được ưu tiên dành cho người dân đỗ xe máy.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 3

Đi đúng phần đường thì gặp nhiều vật cản, đi vào làn trong của hè thì toàn xe máy, người đi bộ lại buộc phải bước xuống lòng đường.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 4

Lương Vân Anh, sinh viên năm 2 trường Đại học Lao động xã hội chia sẻ, chị thường xuyên phải bắt xe buýt đi học vào mỗi buổi sáng trên tuyến đường Kim Mã. Việc có nhiều vật cản như bốt điện nằm trên phần vỉa hè cho người đi bộ khiến chị không thoải mái khi đi lại, nhất là những lúc vội phải đi nhanh dưới lòng đường để kịp bắt xe.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 5

Dù vạch sơn kẻ đường phân ranh giới khá rộng nhưng do vị trí cột đèn và cây trồng nằm trên phần đường của người đi bộ đã khiến người nước ngoài này phải lách qua phần đường hẹp.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 6

Hình ảnh trên ghi nhận trên phố Khâm Thiên khi một trạm biến áp và tủ điện chiếu sáng đặt vị trí cạnh nhau chiếm toàn bộ phần ranh giới vỉa hè cho người đi bộ.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 7

Người đi bộ không còn cách nào khác phải đi xuống lòng đường
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 8

Người đi bộ đi trên vỉa hè phải lách qua "chướng ngại vật" bốt điện và cây trồng trên vỉa hè phố Khâm Thiên.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 9

Vỉa hè trên phố Thái Hà (quận Đống Đa) khá rộng nhưng việc xuất hiện các trạm biến áp hay bốt điện án ngữ tại đây khiến diện tích vỉa hè cho người đi bộ bị thu hẹp lại.

Một người đi bộ thắc mắc: "Tôi chưa rõ lắm về tiêu chí kẻ vạch chia vỉa hè của các quận ở Hà Nội. Phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần hè toàn vật cản trở lối đi thì dành cho người đi bộ. Không hiểu là giành lại vỉa hè cho người đi bộ hay cho người đỗ xe máy?".
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 10

Nhiều đoạn vỉa hè trên đường Nguyễn Trãi dù đã phân chia rõ ràng nhưng phần đường lát đá có gờ nổi riêng cho người khiếm thị lại vô tình trở thành khu vực để xe.

"Kiểu này người khiếm thị lần theo vỉa hè có lát đá gờ nổi để đi trên hè phố cho an toàn thì chắc chắn toàn đâm vào xe máy chặn ngang, họ buộc phải mò mẫm từng gốc cây, cột điện để men theo mà đi mất", một người dân bức xúc.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 11

Tình trạng đường cho người khiếm thị nằm cùng làn với điểm đỗ xe trên vỉa hè cũng xuất hiện trên phố Chùa Bộc.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 12

Một đoạn vỉa hè trên phố Phạm Ngọc Thạch phần đường dành cho người đi bộ được bố trí rất hẹp khiến việc đi lại của người dân khi đi qua đây trở nên khó khăn.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 13

Theo như thực tế PV đo được, phần đường cho người đi bộ này chỉ rộng chừng hơn 40cm, chỉ lách đủ 1 người đi, nhiều người khác lại lựa chọn đi xuống lòng đường thay vì đi trên lối đi quá hẹp.
 
quy hoạch ngu + toàn lũ tư tưởng bần nông, cứ lấn thêm tí thêm tí thì nó lại chả thế :))
giờ chỉ có di tản mẹ hết dân rồi thả quả nuke xong cho dân vô xong hát bài Thà là bỏ đi hết ta làm lại từ đầu =))
 
thế hiện đúng luật pháp và trật tự xã hội việt nam luôn. cứ làm như đúng rồi đếch quan tâm thực tế =))
 
đi bộ trên vỉa hè còn bị mấy con ml đi xe tắc đường leo lên dí =)) chán vl lại còn còi bíp bíp nữa chứ
 
làm thì đéo làm ăn cho đàng hoàng tử tế, cứ toàn chắp vá, djt mẹ làm con cụ vỉa hè rộng hẳn ra từ lúc quy hoạch đi. cứ nghĩ ngắn cắn dài quẩn quanh, thi thoảng lại lát lại vỉa hẻ chả hiểu làm cc gì
Vỉa hè vốn để cho người đi bộ, giờ muốn giải quyết ngay và luôn thì chỉ cần cấm xe máy là thông thoáng ngay tắp lự, cần đéo gì phải mở rộng vỉa hè để để được nhiều xe máy hơn à ? =))
 

Vỉa hè nhiều tuyến phố tại Hà Nội đang kẻ vạch chia phần hè cho người đi bộ và người dân đỗ xe máy. Tuy nhiên, phần hè cho người đi bộ đa phần đều dính gốc cây, bốt điện gây khó khăn cho người dân.​

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 1

Ghi nhận của PV Dân trí tại phố Kim Mã (quận Ba Đình), vỉa hè đã được tô kẻ lại phân ranh giới rõ ràng như năm 2017, tuy nhiên phần đường dành cho người đi bộ (giáp mặt đường) lại án ngữ rất nhiều các bốt điện, trạm biến áp gây ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 2

Không khó để bắt gặp hình ảnh những bốt điện chặn ngang phần đường dành cho người đi bộ trên vỉa hè phố Kim Mã (hướng đi Nguyễn Thái Học). Phần vỉa hè thẳng (sát nhà dân) không vướng vật cản thì lại được ưu tiên dành cho người dân đỗ xe máy.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 3

Đi đúng phần đường thì gặp nhiều vật cản, đi vào làn trong của hè thì toàn xe máy, người đi bộ lại buộc phải bước xuống lòng đường.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 4

Lương Vân Anh, sinh viên năm 2 trường Đại học Lao động xã hội chia sẻ, chị thường xuyên phải bắt xe buýt đi học vào mỗi buổi sáng trên tuyến đường Kim Mã. Việc có nhiều vật cản như bốt điện nằm trên phần vỉa hè cho người đi bộ khiến chị không thoải mái khi đi lại, nhất là những lúc vội phải đi nhanh dưới lòng đường để kịp bắt xe.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 5

Dù vạch sơn kẻ đường phân ranh giới khá rộng nhưng do vị trí cột đèn và cây trồng nằm trên phần đường của người đi bộ đã khiến người nước ngoài này phải lách qua phần đường hẹp.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 6

Hình ảnh trên ghi nhận trên phố Khâm Thiên khi một trạm biến áp và tủ điện chiếu sáng đặt vị trí cạnh nhau chiếm toàn bộ phần ranh giới vỉa hè cho người đi bộ.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 7

Người đi bộ không còn cách nào khác phải đi xuống lòng đường
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 8

Người đi bộ đi trên vỉa hè phải lách qua "chướng ngại vật" bốt điện và cây trồng trên vỉa hè phố Khâm Thiên.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 9

Vỉa hè trên phố Thái Hà (quận Đống Đa) khá rộng nhưng việc xuất hiện các trạm biến áp hay bốt điện án ngữ tại đây khiến diện tích vỉa hè cho người đi bộ bị thu hẹp lại.

Một người đi bộ thắc mắc: "Tôi chưa rõ lắm về tiêu chí kẻ vạch chia vỉa hè của các quận ở Hà Nội. Phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần hè toàn vật cản trở lối đi thì dành cho người đi bộ. Không hiểu là giành lại vỉa hè cho người đi bộ hay cho người đỗ xe máy?".
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 10

Nhiều đoạn vỉa hè trên đường Nguyễn Trãi dù đã phân chia rõ ràng nhưng phần đường lát đá có gờ nổi riêng cho người khiếm thị lại vô tình trở thành khu vực để xe.

"Kiểu này người khiếm thị lần theo vỉa hè có lát đá gờ nổi để đi trên hè phố cho an toàn thì chắc chắn toàn đâm vào xe máy chặn ngang, họ buộc phải mò mẫm từng gốc cây, cột điện để men theo mà đi mất", một người dân bức xúc.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 11

Tình trạng đường cho người khiếm thị nằm cùng làn với điểm đỗ xe trên vỉa hè cũng xuất hiện trên phố Chùa Bộc.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 12

Một đoạn vỉa hè trên phố Phạm Ngọc Thạch phần đường dành cho người đi bộ được bố trí rất hẹp khiến việc đi lại của người dân khi đi qua đây trở nên khó khăn.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 13

Theo như thực tế PV đo được, phần đường cho người đi bộ này chỉ rộng chừng hơn 40cm, chỉ lách đủ 1 người đi, nhiều người khác lại lựa chọn đi xuống lòng đường thay vì đi trên lối đi quá hẹp.
Đéo hiểu kẻ làm gì, tốn sơn kẻ, mà có đéo ai tôn trọng cái line đó đâu, rút ngân sách kẻ phát kiếm thêm à
 
Vỉa hè vốn để cho người đi bộ, giờ muốn giải quyết ngay và luôn thì chỉ cần cấm xe máy là thông thoáng ngay tắp lự, cần đéo gì phải mở rộng vỉa hè để để được nhiều xe máy hơn à ? =))
Cấm xe máy cũng đéo giải quyết được, giao thông công cộng như lờ. Sức chứa hạ tầng chỉ có vậy, đường đi đéo tự nở ra, giải quyết cái bìu nào được, giờ chỉ có nâng cao công nghệ, làm đường tàu ngầm, dưới đất tha hồ làm mà lại đéo có kỹ nghệ chất xám để làm
 

Vỉa hè nhiều tuyến phố tại Hà Nội đang kẻ vạch chia phần hè cho người đi bộ và người dân đỗ xe máy. Tuy nhiên, phần hè cho người đi bộ đa phần đều dính gốc cây, bốt điện gây khó khăn cho người dân.​

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 1

Ghi nhận của PV Dân trí tại phố Kim Mã (quận Ba Đình), vỉa hè đã được tô kẻ lại phân ranh giới rõ ràng như năm 2017, tuy nhiên phần đường dành cho người đi bộ (giáp mặt đường) lại án ngữ rất nhiều các bốt điện, trạm biến áp gây ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 2

Không khó để bắt gặp hình ảnh những bốt điện chặn ngang phần đường dành cho người đi bộ trên vỉa hè phố Kim Mã (hướng đi Nguyễn Thái Học). Phần vỉa hè thẳng (sát nhà dân) không vướng vật cản thì lại được ưu tiên dành cho người dân đỗ xe máy.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 3

Đi đúng phần đường thì gặp nhiều vật cản, đi vào làn trong của hè thì toàn xe máy, người đi bộ lại buộc phải bước xuống lòng đường.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 4

Lương Vân Anh, sinh viên năm 2 trường Đại học Lao động xã hội chia sẻ, chị thường xuyên phải bắt xe buýt đi học vào mỗi buổi sáng trên tuyến đường Kim Mã. Việc có nhiều vật cản như bốt điện nằm trên phần vỉa hè cho người đi bộ khiến chị không thoải mái khi đi lại, nhất là những lúc vội phải đi nhanh dưới lòng đường để kịp bắt xe.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 5

Dù vạch sơn kẻ đường phân ranh giới khá rộng nhưng do vị trí cột đèn và cây trồng nằm trên phần đường của người đi bộ đã khiến người nước ngoài này phải lách qua phần đường hẹp.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 6

Hình ảnh trên ghi nhận trên phố Khâm Thiên khi một trạm biến áp và tủ điện chiếu sáng đặt vị trí cạnh nhau chiếm toàn bộ phần ranh giới vỉa hè cho người đi bộ.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 7

Người đi bộ không còn cách nào khác phải đi xuống lòng đường
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 8

Người đi bộ đi trên vỉa hè phải lách qua "chướng ngại vật" bốt điện và cây trồng trên vỉa hè phố Khâm Thiên.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 9

Vỉa hè trên phố Thái Hà (quận Đống Đa) khá rộng nhưng việc xuất hiện các trạm biến áp hay bốt điện án ngữ tại đây khiến diện tích vỉa hè cho người đi bộ bị thu hẹp lại.

Một người đi bộ thắc mắc: "Tôi chưa rõ lắm về tiêu chí kẻ vạch chia vỉa hè của các quận ở Hà Nội. Phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần hè toàn vật cản trở lối đi thì dành cho người đi bộ. Không hiểu là giành lại vỉa hè cho người đi bộ hay cho người đỗ xe máy?".
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 10

Nhiều đoạn vỉa hè trên đường Nguyễn Trãi dù đã phân chia rõ ràng nhưng phần đường lát đá có gờ nổi riêng cho người khiếm thị lại vô tình trở thành khu vực để xe.

"Kiểu này người khiếm thị lần theo vỉa hè có lát đá gờ nổi để đi trên hè phố cho an toàn thì chắc chắn toàn đâm vào xe máy chặn ngang, họ buộc phải mò mẫm từng gốc cây, cột điện để men theo mà đi mất", một người dân bức xúc.
Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 11

Tình trạng đường cho người khiếm thị nằm cùng làn với điểm đỗ xe trên vỉa hè cũng xuất hiện trên phố Chùa Bộc.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 12

Một đoạn vỉa hè trên phố Phạm Ngọc Thạch phần đường dành cho người đi bộ được bố trí rất hẹp khiến việc đi lại của người dân khi đi qua đây trở nên khó khăn.

Hà Nội kẻ vạch vỉa hè, người đi bộ đâm đầu vào gốc cây, cột điện - 13

Theo như thực tế PV đo được, phần đường cho người đi bộ này chỉ rộng chừng hơn 40cm, chỉ lách đủ 1 người đi, nhiều người khác lại lựa chọn đi xuống lòng đường thay vì đi trên lối đi quá hẹp.
Lũ óc lợn nhỏ k học hành cho tử tế, lớn làm công bộc cho dân cũng đéo xong
 
Cấm xe máy cũng đéo giải quyết được, giao thông công cộng như lờ. Sức chứa hạ tầng chỉ có vậy, đường đi đéo tự nở ra, giải quyết cái bìu nào được, giờ chỉ có nâng cao công nghệ, làm đường tàu ngầm, dưới đất tha hồ làm mà lại đéo có kỹ nghệ chất xám để làm
Ừ thì đéo cấm, nhưng đéo cho để xe máy trên vỉa hè nữa, vì công năng của vỉa hè là dành cho người đi bộ, đéo phải parking của xe máy! Ok chưa ?
 
Ừ thì đéo cấm, nhưng đéo cho để xe máy trên vỉa hè nữa, vì công năng của vỉa hè là dành cho người đi bộ, đéo phải parking của xe máy! Ok chưa ?
Đéo cho để lên vỉa hè thì kiếm chỗ nào parking tml, giờ cấm thế lại động chén cơm của trăm ngàn hộ, tiểu thương, nhỏ lẻ trên khắp cả nước, mày lo được việc làm cho người ta không ? Đéo quy hoạch chỗ parking thì chả thế
 
Địt mẹ cái bọn súc vật xây thành phố mà đéo quy hoạch.
 
Đéo cho để lên vỉa hè thì kiếm chỗ nào parking tml, giờ cấm thế lại động chén cơm của trăm ngàn hộ, tiểu thương, nhỏ lẻ trên khắp cả nước, mày lo được việc làm cho người ta không ? Đéo quy hoạch chỗ parking thì chả thế
Ô hay, đã là luật thì cứ thế mà làm, sao lại liên quan chén cơm nên ỉa luôn vào luật. Nếu thế bày đặt dẹp vỉa hè làm đéo gì, kệ mẹ dân, để chúng nó kiếm ăn, xóa luật luôn.
 
Lúc trước vỉa hè dành cho người đi bộ, xe máy để phải rón rén. Giờ chia ra rõ ràng, người đi bộ đi nhầm vào chỗ để xe máy có quyền đập chết, múi mít thì lôi vào nhà hiếp. Vạt mận xứ lừa
 
Ô hay, đã là luật thì cứ thế mà làm, sao lại liên quan chén cơm nên ỉa luôn vào luật. Nếu thế bày đặt dẹp vỉa hè làm đéo gì, kệ mẹ dân, để chúng nó kiếm ăn, xóa luật luôn.
Thì do quy hoạch sai ngay từ đầu, thành phố lông nào chẳng phải quy hoạch khu parking, giờ đéo làm nhưng bắt dẹp đéo cho làm ăn mà giao thông công cộng như lờ, giờ sửa kiểu đéo nào cũng không được, mày cứ nghĩ đơn giản là cấm là dẹp thế duy ý chí bỏ mẹ, ảnh hưởng kinh tế thì ăn lồn à, muốn luật hiệu quả thì mày phải áp luật cho đúng không đéo ai nghe.
 
Đi bộ thì tránh ra tí, nó dẹp vỉa hè thế là tốt hơn trước lắm rồi.
 
quy hoạch cứ phải gọi là zl :))
Có những đoạn đường đang phẳng lì đẹp vl, bọn nó lại cào lên phá nát con đường :<
 
Sao không kẻ vạch để xe máy sát lòng đường, còn phần phía trong giành cho người đi bộ
 
thế nó mới hợp với văn hóa "lươn lẹo luồng lách". Muốn đi qua phải luồng né như dáng đi con rắn =))
 
Nhìn nhếch nhác vkl,vỉa hè sinh ra là để xe máy vs hàng quán nó lấn,éo có chỗ đi luôn
 
Top