Chiến đấu cơ đáng gờm giúp Nga khắc chế tiêm kích "chim ưng" F-16 của Mỹ

xoclosuongqua

Cái lồn nhăn nheo

Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.​


Mỹ vừa bật đèn xanh cho các đồng minh châu Âu cung cấp máy bay chiến đấu tiên tiến cho Ukraine, trong đó có cả những chiếc F-16 do nước này sản xuất, trong một động thái tăng cường sự ủng hộ đối với Kiev.
chien dau co dang gom giup nga khac che tiem kich chim ung f-16 cua my hinh anh 1

Tiêm kích F-16 . Ảnh: Airforce Times
Truyền thông Mỹ dẫn lời các quan chức trong chính phủ Mỹ cho biết, Tổng thống Biden cũng chấp thuận cho các nước đồng minh đào tạo phi công Ukraine trước khi việc chuyển giao được thực hiện. Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Nhật Bản, một số quan chức Mỹ nói rằng, Washington sẽ ủng hộ “nỗ lực chung của các đồng minh và đối tác đào tạo phi công Ukraine sử dụng máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư, trong đó có cả F-16”.
Trước đó, việc chuyển giao xe tăng chiến đấu chủ lực của phương Tây cho Ukraine cũng diễn ra theo quỹ đạo tương tự. Mỹ và một số đồng minh châu Âu như Đức và Anh ban đầu từ chối nhưng sau đó đã bày tỏ sự sẵn sàng. Washington tuyên bố sẽ chuyển giao xe tăng Abrams. Còn Berlin và London nhất trí cung cấp xe tăng Leopard 2 và Challenger 2 cho Kiev.

Cuộc đụng độ thế kỷ
Giới phân tích cho rằng, quyết định của phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine sẽ đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử quân sự. Tuy nhiên, việc chuyển giao có thể mất nhiều tháng do tính chất phức tạp của hoạt động bảo trì và vận hành loại máy bay này.


Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31. Cuộc không chiến này sẽ được các chiến lược gia, chỉ huy quân sự, phi công và các nhà khoa học theo dõi sát sao vì nó có thể xác định hướng đi của lĩnh vực hàng không quốc phòng trong nhiều thập kỷ tới. Kết quả của cuộc đụng độ giữa F-16 và Su-30/35 cũng sẽ tác động đến nhiều điểm nóng quan trọng trên thế giới như Ấn Độ - Pakistan hay Iran và Israel (Iran đã hoàn tất thỏa thuận mua chiến đấu cơ Su-35 của Nga còn Israel đã mua F-16 của Mỹ)

Không quân Pakistan (PAF) và Không quân Ấn Độ (IAF) được cho là những nhà vận hành hàng đầu đối với máy bay F-16 và Su-30. Ấn Độ hiện vẫn sử dụng MiG-21, MiG-29 và có Su-30MKI làm chiến đấu cơ chủ lực. Ngoài ra, nước này cũng vận hành những máy bay khác như MiG-27, MiG-23, and MiG-25.
Trong cuộc không chiến ngày 27/2/2019 tại khu vực Kashmir, một số tiêm kích F-16 của Pakistan được cho là đã quay đầu khi phát hiện ra Su-30 của Ấn Độ. Điều này cho thấy ưu thế vượt trội của Su-30. Nhưng cũng trong trận chiến này, tiêm kích F-16 của Pakistan đã phóng tên lửa không đối không bắn hạ một chiếc MiG-21 của không quân Ấn Độ.
Còn tại Trung Đông, Nga hiện đang chuyển giao máy bay chiến đấu Su-35 cho Không quân Cộng hoà Hồi giáo Iran (IRIAF) sau khi hai bên ký kết một thỏa thuận mua bán vào tháng 3. Đối thủ chính của Iran trong khu vực là Israel đã sử dụng nhiều phiên bản khác nhau của chiến đấu cơ F-16 kể từ những năm 1980. Hiện phiên bản tiên tiến nhất mà Israel đang vận hành là F-16I. Các chuyên gia lo ngại nếu căng thẳng giữa hai nước leo thang thì điều này có thể dẫn tới một cuộc đụng độ, với việc các bên triển khai tiêm kích Su-35 và F-16 trong giao tranh.
Một chuyên gia quân sự Ấn Độ cho rằng, đến thời điểm hiện tại đã có một số cuộc đối đầu giữa máy bay chiến đấu F-16 và máy bay Sukhoi, nhưng không phải là một cuộc đối đầu toàn diện. Nếu Ukraine chính thức tiếp nhận F-16 thì những tiêm kích tối tân của Nga như Su-35, Su-30SM2 sẽ có nhiều cơ hội săn lùng máy bay do Mỹ sản xuất hơn bao giờ hết.

Đọ sức mạnh của F-16 và Su-35

F-16 và Su-35 đều là máy bay chiến đấu hiện đại, nhưng khác nhau đáng kể về thiết kế, năng lực và hiệu suất. F-16 (hay còn gọi là Fighting Falcon) là máy bay chiến đấu đa năng hạng nhẹ, có phiên bản một hoặc hai chỗ ngồi, do tập đoàn General Dynamics (nay là Lockheed Martin) của Mỹ chế tạo. Mỹ đã biên chế máy bay này cho lực lượng không quân vào năm 1978 và sau đó xuất khẩu sang nhiều nước khác. Kể từ năm 1979, tiêm kích thế hệ thứ 4 này đã được nâng cấp và cải tiến khá nhiều, giúp nó có một số tính năng của máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5, trong đó phải kể đến radar hiện đại.

chien dau co dang gom giup nga khac che tiem kich chim ung f-16 cua my hinh anh 2

Máy bay chiến đấu Su-35 của Nga. Ảnh: Sputnik
F-16 được đánh giá cao về tính cơ động, tốc độ và phạm vi hoạt động, đồng thời có khả năng mang nhiều loại vũ khí, chẳng hạn như tên lửa hoặc bom. F-16 tuy chỉ có một động cơ nhưng có thể đạt tốc độ tối đa Mach 2 (khoảng 2.100 km/h). Máy bay có kíp lái 1 thành viên, dài 14,8m, cao 4,8m, sải cánh 9,8m, trọng lượng cất cánh 16,875 tấn, tầm bay trên 3.200km, trần bay 15.240m. Nó được trang bị một khẩu pháo đa nòng M-61A1 20 mm và có thể mang theo 6 tên lửa không đối không.

Trong khi đó, Su-35 là máy bay chiến đấu đa nhiệm hai động cơ hạng nặng. Tổ chức tư vấn RAND Corporation mô tả đây là "máy bay ném bom chiến đấu hạng nặng đặc trưng của Nga". Su-35 Flanker-E được trang bị nhiều cảm biến và hệ thống điện tử hàng không hiện đại giúp tăng cường khả năng chiến đấu và cho phép nó hoạt động trong nhiều điều kiện khác nhau.

Máy bay sử dụng radar Irbis-E Passive Electronically Scanned Array (PESA), có thể phát hiện và theo dõi các vật thể trên không và trên mặt đất ở khoảng cách rất xa, đồng thời có khả năng lập bản đồ và cung cấp hình ảnh với độ phân giải cao. Nó cũng có thể phát hiện và theo dõi các mục tiêu tầm thấp, không bị gây nhiễu hoặc can thiệp.

Su-35 được trang bị một pháo 30mm GSh301 để phục vụ cận chiến cùng nhiều loại rocket và tên lửa để tấn công mục tiêu tầm gần và tầm xa.

Theo các chuyên gia quân sự, Su-35 mang lại nhiều lợi thế về hiệu suất hơn so với tiêm kích F-16. Nó có tốc độ nhanh hơn, tối đa đạt đến Mach 2,25, tầm hoạt động lớn hơn (hơn 3.600 km) và hệ thống radar mạnh hơn. Do sử dụng công nghệ vectơ lực đẩy vượt trội, nó có thể thực hiện những cú ngoặt cực chính xác. Chiến đấu cơ này Su-35 được cho là linh hoạt hơn F-16.

Tuy vậy, F-16 cũng có những lợi thế riêng biệt. Nó nhẹ hơn hơn Su-35, phù hợp với các cuộc không chiến. F-16 cũng tiết kiệm nhiên liệu hơn và dễ bảo trì hơn Su-35.

Theo các chuyên gia quân sự, kết quả của một cuộc đối đấu giữa F-16 và Su-35 không chỉ phụ thuộc vào tính năng của mỗi loại máy bay, mà còn phụ thuộc vào quá trình huấn luyện của phi công, hệ thống vũ khí đi kém, môi trường và địa hình nơi diễn ra cuộc chiến. Tóm lại, những cuộc không chiến hiện đại khá phức tạp và thường kết hợp nhiều yếu tố khác ngoài khả năng hoạt động của máy bay.
 
Chỗ tao làm có thằng thờ Nga hơn cả bố, chửi Mỹ còn kinh hơn thằng @HiromotoVoz chửi Bắc Kỳ. Nhưng vì Nga từ năm ngoái tới giờ mãi không chiếm được Ukraine nên nó cũng không gáy được nhiều, nghĩ cũng tội
Mày qua ô tô phân mà xem mấy thằng tài xế già vào tung hô Puchink đại đế nhất thống giang hồ
 
F-16 là loại hạng nhẹ, khác với khứa 35, 30 là hạng nặng.
Nhưng tao nói thật, tao vẫn thấy thằng F-16 ngon cành đào hơn. H tao hóng Su-30, Su-35 bị bắn rơi bởi F-16 xem ra sao.
Bây giờ cả hai bên đều dùng máy bay cho việc phóng tên lửa. Vì bây giờ pk cả 2 đều dày đặc. Nên việc dog fight là không thể
 
Ừ thì su rụng như vụ 5 con 1 ngày rơi :-" , mau quên vậy
Chứng tỏ phòng không Nga tốt, hàng ếch bắn đâu trúng đó. Thiên thạch rơi vô trái đất mấy năm trc là nhờ Ếch 600 của Nga bắn lệch quỹ đạo, là con ng trên trái đất mày nên cảm ơn , tri ân Nga.
 
cả 2 cùng tiêm kích thế hệ thứ 4
F16 được nâng cấp liên tục từ hệ thống điện tử vũ khí liên lạc radar mũ phi công...
SU 35 thì chủ yếu nâng cao ý thức đẩy mạnh tuyên truyền đấu tranh vs các luận điệu xuyên tạc..
 
Bây giờ cả hai bên đều dùng máy bay cho việc phóng tên lửa. Vì bây giờ pk cả 2 đều dày đặc. Nên việc dog fight là không thể
Tư duy chế tạo máy bay 2 thằng nó khác nhau.
Thằng Liên Xô (Tao đéo nói Nga bây h) - vòng đời nó ngắn, từ khung thân đến động cơ, cơ bản vì nó chế tạo máy bay là ra thẳng chiến trường luôn, nó cho rằng vòng đời của máy bay hi sinh tại chiến trường, trước khi nó hết vòng đời, và nó không quan tâm nhiều, cho đến khi chiến tranh lạnh kết thúc thằng Nga nó ăn trọn vẹn cái học thuyết đầu buồi này. 1 tiền gà - 10 tiền thóc.
Đồng thời nó coi trọng khả năng thao diễn để lòe thiên hạ, cái gì cũng phải đi đầu, phải đi trước nên khả năng thao diễn của nó cao.
Sau khi LX sụp đổ, thì Nga còn cái mẹ gì đâu, tiền đéo có, tham nhũng tràn lan, nó không phát triển được 1 loại máy bay nào đúng nghĩa là từ A->Z mà toàn dựa vào các thành tựu của Liên Xô để lại. Các con Su-30, Su-35,...tất cả đều là dựa vào khung của Su-27. Chỉ có con T-57 tàng hình là đúng chất máy bay tàng hình, đến h vẫn đéo thấy ở đâu.
Còn thằng Mỹ, vòng đời máy bay bao gồm khung và động cơ cao hơn hẳn. Giá nó cao, nhưng đéo phải 1 tiền gà, 3 tiền thóc. Và những thằng tư duy giống thằng Mỹ cũng vậy. Tiền mua máy bay chỉ là con số rất nhỏ trong các chi phí liên quan đến giờ bay, bảo trì, thay thế, nâng cấp. Nhưng với các máy bay cùng dòng - như tao nói thế hệ 4, thì thằng F-16 ăn đứt thằng Nga với Mig-29 mà thậm chí là các dòng hạng nặng như 27, 30 với chi phí 1 giờ bay.
H bắn nhau là phải hiệp đồng tác chiến giữa các máy bay, dưới đất, vệ tinh, chứ đéo phải dogfly. Phóng tên lửa xong là quên - chạy, nhiệm vụ dẫn đường có mặt đất và trên không nó lo, gần tới mục tiêu nó có đầu dò kết hợp radar mặt đất để xử. Máy bay nó chỉ có 1 nhiệm vụ: Bay vào vùng được kiểm soát, mang được vũ khí hạng nặng, dụ được địch ra khỏi hang, thả vũ khí. Chuyện còn lại đã có các đơn vị khác lo.
Và Nga đã không học hỏi được bất cứ thứ gì kể từ sau chiến tranh vùng vịnh, thằng Nga (Không quân nga) sẽ thua trong cuộc chiến này.
 
Tư duy chế tạo máy bay 2 thằng nó khác nhau.
Thằng Liên Xô (Tao đéo nói Nga bây h) - vòng đời nó ngắn, từ khung thân đến động cơ, cơ bản vì nó chế tạo máy bay là ra thẳng chiến trường luôn, nó cho rằng vòng đời của máy bay hi sinh tại chiến trường, trước khi nó hết vòng đời, và nó không quan tâm nhiều, cho đến khi chiến tranh lạnh kết thúc thằng Nga nó ăn trọn vẹn cái học thuyết đầu buồi này. 1 tiền gà - 10 tiền thóc.
Đồng thời nó coi trọng khả năng thao diễn để lòe thiên hạ, cái gì cũng phải đi đầu, phải đi trước nên khả năng thao diễn của nó cao.
Sau khi LX sụp đổ, thì Nga còn cái mẹ gì đâu, tiền đéo có, tham nhũng tràn lan, nó không phát triển được 1 loại máy bay nào đúng nghĩa là từ A->Z mà toàn dựa vào các thành tựu của Liên Xô để lại. Các con Su-30, Su-35,...tất cả đều là dựa vào khung của Su-27. Chỉ có con T-57 tàng hình là đúng chất máy bay tàng hình, đến h vẫn đéo thấy ở đâu.
Còn thằng Mỹ, vòng đời máy bay bao gồm khung và động cơ cao hơn hẳn. Giá nó cao, nhưng đéo phải 1 tiền gà, 3 tiền thóc. Và những thằng tư duy giống thằng Mỹ cũng vậy. Tiền mua máy bay chỉ là con số rất nhỏ trong các chi phí liên quan đến giờ bay, bảo trì, thay thế, nâng cấp. Nhưng với các máy bay cùng dòng - như tao nói thế hệ 4, thì thằng F-16 ăn đứt thằng Nga với Mig-29 mà thậm chí là các dòng hạng nặng như 27, 30 với chi phí 1 giờ bay.
H bắn nhau là phải hiệp đồng tác chiến giữa các máy bay, dưới đất, vệ tinh, chứ đéo phải dogfly. Phóng tên lửa xong là quên - chạy, nhiệm vụ dẫn đường có mặt đất và trên không nó lo, gần tới mục tiêu nó có đầu dò kết hợp radar mặt đất để xử. Máy bay nó chỉ có 1 nhiệm vụ: Bay vào vùng được kiểm soát, mang được vũ khí hạng nặng, dụ được địch ra khỏi hang, thả vũ khí. Chuyện còn lại đã có các đơn vị khác lo.
Và Nga đã không học hỏi được bất cứ thứ gì kể từ sau chiến tranh vùng vịnh, thằng Nga (Không quân nga) sẽ thua trong cuộc chiến này.
Mày cũng công nhận giờ phải hiệp đồng tác chiến. Thế thì lấy đâu ra cơ hội f16 lại gần su 27 su 35 để mà bắn rơi
 
Mày cũng công nhận giờ phải hiệp đồng tác chiến. Thế thì lấy đâu ra cơ hội f16 lại gần su 27 su 35 để mà bắn rơi
Ukraina cũng có Su27 đó thôi. Nói chung phải thực chiến mới biết được. Nhưng nếu viện trợ F15 có lẽ sẽ tốt hơn là F16
 
Tư duy chế tạo máy bay 2 thằng nó khác nhau.
Thằng Liên Xô (Tao đéo nói Nga bây h) - vòng đời nó ngắn, từ khung thân đến động cơ, cơ bản vì nó chế tạo máy bay là ra thẳng chiến trường luôn, nó cho rằng vòng đời của máy bay hi sinh tại chiến trường, trước khi nó hết vòng đời, và nó không quan tâm nhiều, cho đến khi chiến tranh lạnh kết thúc thằng Nga nó ăn trọn vẹn cái học thuyết đầu buồi này. 1 tiền gà - 10 tiền thóc.
Đồng thời nó coi trọng khả năng thao diễn để lòe thiên hạ, cái gì cũng phải đi đầu, phải đi trước nên khả năng thao diễn của nó cao.
Sau khi LX sụp đổ, thì Nga còn cái mẹ gì đâu, tiền đéo có, tham nhũng tràn lan, nó không phát triển được 1 loại máy bay nào đúng nghĩa là từ A->Z mà toàn dựa vào các thành tựu của Liên Xô để lại. Các con Su-30, Su-35,...tất cả đều là dựa vào khung của Su-27. Chỉ có con T-57 tàng hình là đúng chất máy bay tàng hình, đến h vẫn đéo thấy ở đâu.
Còn thằng Mỹ, vòng đời máy bay bao gồm khung và động cơ cao hơn hẳn. Giá nó cao, nhưng đéo phải 1 tiền gà, 3 tiền thóc. Và những thằng tư duy giống thằng Mỹ cũng vậy. Tiền mua máy bay chỉ là con số rất nhỏ trong các chi phí liên quan đến giờ bay, bảo trì, thay thế, nâng cấp. Nhưng với các máy bay cùng dòng - như tao nói thế hệ 4, thì thằng F-16 ăn đứt thằng Nga với Mig-29 mà thậm chí là các dòng hạng nặng như 27, 30 với chi phí 1 giờ bay.
H bắn nhau là phải hiệp đồng tác chiến giữa các máy bay, dưới đất, vệ tinh, chứ đéo phải dogfly. Phóng tên lửa xong là quên - chạy, nhiệm vụ dẫn đường có mặt đất và trên không nó lo, gần tới mục tiêu nó có đầu dò kết hợp radar mặt đất để xử. Máy bay nó chỉ có 1 nhiệm vụ: Bay vào vùng được kiểm soát, mang được vũ khí hạng nặng, dụ được địch ra khỏi hang, thả vũ khí. Chuyện còn lại đã có các đơn vị khác lo.
Và Nga đã không học hỏi được bất cứ thứ gì kể từ sau chiến tranh vùng vịnh, thằng Nga (Không quân nga) sẽ thua trong cuộc chiến này.
tao nghĩ tiêm kích thực chiến giờ ăn nhau ở cái mảng hệ thống điện tử radar với tên lửa không đối không
mà 2 mảng này ngố đéo có cửa chạy đua với mấy thằng tập đoàn vũ khí khổng lồ ở phương tây
 
cả 2 cùng tiêm kích thế hệ thứ 4
F16 được nâng cấp liên tục từ hệ thống điện tử vũ khí liên lạc radar mũ phi công...
SU 35 thì chủ yếu nâng cao ý thức đẩy mạnh tuyên truyền đấu tranh vs các luận điệu xuyên tạc..
rồ nga mà hiểu vấn đề đc như mày thì đã đỡ cãi nhau
 
giờ quan tâm là khi nào F16 vào chiến trường UK chiến đấu thực sự.
 
Top