Ánh sáng không có khối lượng nhưng tại sao nó lại bị hấp dẫn bởi trọng lực

Trước tiên thống nhất với nhau là phép đo/thiết bị quan sát/người quan sát là một.
Rồi bây giờ ví dụ electron trong thí nghiệm đó là đối tượng lượng tử. Sóng DeBroglie liên đới sẽ có dạng:
psi=A.exp((-i/h_bar)(px-Et)). Các cặp xung lượng-vị trí và năng lượng-thời gian vì thế là bất định từ đôi một.
Bây giờ người quan sát muốn xác định chính xác đường đi của hạt điện tử bắn qua thì người quan sát phải bắn các phonton có năng lượng cao vào để chụp ảnh (giống như muốn ảnh nét phải nháy flash). Photon này nhanh chóng xác định vị trí của electron vì "cố định" nó trong trạng thái tương tác photon-electron. Tuy nhiên giá trị xung lượng bị ảnh hưởng nặng do chính tương tác ấy và không còn chính xác.
Ngược lại, khi người quan sát muốn xác định xung lượng, hạt năng lượng thấp có thể được sử dụng để đo để mà không ảnh hưởng đến xung lượng của electron. Với giá trị xung lượng đo được chính xác thì giá trị vị trí lại bị nhòe đi.

Vì vậy tùy vào mục đích người quan sát mà đã có sự tác động ít nhiều lên đối lượng lượng tử. Giá trị đo thu được cũng khác nhau và thậm chí kết quả thí nghiệm trên màn cũng khác.
Tao hơi mù mờ đoạn này: “… thì người quan sát phải bắn các phonton có năng lượng cao vào để chụp ảnh”, ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng chiếu từ vật đó đến mắt ta chứ có phải ngược lại đâu mà bắn photon?
 
Cái ý #2 này chắc phải chờ ngành khoa học tâm linh đi vào nghiên cứu, đi sâu vào khám phá nội tại con người mới trả lời được nhỉ?
Bản chất khoa học luôn có giới hạn, phần khoa học biết đến nay còn rất nhỏ bé của 4%, (96% là vật chất tối đến nay khoa học chưa hề biết gì về nó).
 
Tao hơi mù mờ đoạn này: “… thì người quan sát phải bắn các phonton có năng lượng cao vào để chụp ảnh”, ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng chiếu từ vật đó đến mắt ta chứ có phải ngược lại đâu mà bắn photon?
Muốn quan sát 1 vật mày phải chiếu ánh sáng vào vật đó, rồi ánh sáng mới phản xạ lại mắt mày. Vật nó có tự phát sáng méo đâu.
 
Muốn quan sát 1 vật mày phải chiếu ánh sáng vào vật đó, rồi ánh sáng mới phản xạ lại mắt mày. Vật nó có tự phát sáng méo đâu.
Nhưng bản thân hệ khe đôi được đặt trong ánh sáng rồi thằng ml, người quan sát chỉ “ghé mắt” vào đó để nhìn thôi, góp tý ánh sáng gì vào hệ đâu.
 
Theo thuyết tương đối, lực hấp dẫn không phải là một lực, mà bản chất của trọng lực là uốn cong không thời gian nên ánh sáng cũng không ngoại lệ.
 
Nhưng bản thân hệ khe đôi được đặt trong ánh sáng rồi thằng ml, người quan sát chỉ “ghé mắt” vào đó để nhìn thôi, góp tý ánh sáng gì vào hệ đâu.
Mày đang hiểu nhầm, hệ khe đôi là thí nghiệm chứng minh tính chất sóng. Vậy còn tính chất hạt thì sao? Làm sao để quan sát, xác định tính chất của một hạt vi mô? Khi nói tới cơ học lượng tử thì phải nói tới nguyên lý bất định, phát biểu đơn giản của nguyên lý này là mày đéo thể nào xác định chính xác cả vị trí lẫn vận tốc của một hạt cùng một lúc.
Lý do: để quan sát được một hạt, mày phải bắn vào nó 1 photon ánh sáng, khi photon này phản xạ lại thì sẽ giúp mày quan sát đk cái hạt kia. Nhưng quá trình photon va chạm với hạt đã làm thay đổi vận tốc, vị trí của hạt, nên thông tin về hạt khi mày quan sát đk sau va chạm về vị trí, vận tốc của hạt đó không còn chính xác nữa.
Đây chính là điểm khác biệt lớn giữa thế giới vĩ mô và vi mô. Thế giới vĩ mô mày có thể chiếu đèn thoải mái, quan sát thoải cmn mái rồi đo đạc mà đéo làm thay đổi kết quả đo. Nhưng thế giới vi mô thì khác.
 
Mày đang hiểu nhầm, hệ khe đôi là thí nghiệm chứng minh tính chất sóng. Vậy còn tính chất hạt thì sao? Làm sao để quan sát, xác định tính chất của một hạt vi mô? Khi nói tới cơ học lượng tử thì phải nói tới nguyên lý bất định, phát biểu đơn giản của nguyên lý này là mày đéo thể nào xác định chính xác cả vị trí lẫn vận tốc của một hạt cùng một lúc.
Lý do: để quan sát được một hạt, mày phải bắn vào nó 1 photon ánh sáng, khi photon này phản xạ lại thì sẽ giúp mày quan sát đk cái hạt kia. Nhưng quá trình photon va chạm với hạt đã làm thay đổi vận tốc, vị trí của hạt, nên thông tin về hạt khi mày quan sát đk sau va chạm về vị trí, vận tốc của hạt đó không còn chính xác nữa.
Đây chính là điểm khác biệt lớn giữa thế giới vĩ mô và vi mô. Thế giới vĩ mô mày có thể chiếu đèn thoải mái, quan sát thoải cmn mái rồi đo đạc mà đéo làm thay đổi kết quả đo. Nhưng thế giới vi mô thì khác.
Có vẻ mày cũng đang hiểu nhầm ý tao, thí nghiệm khe đôi tao nói là khe đôi mở rộng chứ ko phải bài toán vân giao thoa ở vật lý 12. Thí nghiệm mở rộng cho thấy, khi đặt 1 thiết bị quan sát ở giữa hay ở sau 2 khe thì lưỡng tính sóng hạt biến mất, photon đơn thuần chỉ còn là hạt, hay nói cách khác, photon ý thức được rằng nó đang bị theo dõi và hàm sóng sụp đổ. Vậy tại sao?
#Lý do: để quan sát được một hạt, mày phải bắn vào nó 1 photon ánh sáng, khi photon này phản xạ lại thì sẽ giúp mày quan sát đk cái hạt kia. Nhưng quá trình photon va chạm với hạt đã làm thay đổi vận tốc, vị trí của hạt, nên thông tin về hạt khi mày quan sát đk sau va chạm về vị trí, vận tốc của hạt đó không còn chính xác nữa. Cái này tao nghe hơi ảo lạ nên cần xác thực hiểu thêm.
 
Có vẻ mày cũng đang hiểu nhầm ý tao, thí nghiệm khe đôi tao nói là khe đôi mở rộng chứ ko phải bài toán vân giao thoa ở vật lý 12. Thí nghiệm mở rộng cho thấy, khi đặt 1 thiết bị quan sát ở giữa hay ở sau 2 khe thì lưỡng tính sóng hạt biến mất, photon đơn thuần chỉ còn là hạt, hay nói cách khác, photon ý thức được rằng nó đang bị theo dõi và hàm sóng sụp đổ. Vậy tại sao?
#Lý do: để quan sát được một hạt, mày phải bắn vào nó 1 photon ánh sáng, khi photon này phản xạ lại thì sẽ giúp mày quan sát đk cái hạt kia. Nhưng quá trình photon va chạm với hạt đã làm thay đổi vận tốc, vị trí của hạt, nên thông tin về hạt khi mày quan sát đk sau va chạm về vị trí, vận tốc của hạt đó không còn chính xác nữa. Cái này tao nghe hơi ảo lạ nên cần xác thực hiểu thêm.
Tìm hiểu quái gì, mày chỉ cần mở nguyên lý bất định Heisenberg ra xem là hiểu ngay. Đơn giản là vì các hạt vi mô quá nhỏ, một chút xíu năng lượng của photon ánh sáng tác động lên nó là cũng đủ làm nó thay đổi vận tốc, vị trí rồi, nên các phương pháp quan sát hiện tại không đủ khả năng xác định chính xác được, vì vậy các phép đo đều có sai số. Vậy thôi, có gì mà khó hiểu.
 
Có vẻ mày cũng đang hiểu nhầm ý tao, thí nghiệm khe đôi tao nói là khe đôi mở rộng chứ ko phải bài toán vân giao thoa ở vật lý 12. Thí nghiệm mở rộng cho thấy, khi đặt 1 thiết bị quan sát ở giữa hay ở sau 2 khe thì lưỡng tính sóng hạt biến mất, photon đơn thuần chỉ còn là hạt, hay nói cách khác, photon ý thức được rằng nó đang bị theo dõi và hàm sóng sụp đổ. Vậy tại sao?
#Lý do: để quan sát được một hạt, mày phải bắn vào nó 1 photon ánh sáng, khi photon này phản xạ lại thì sẽ giúp mày quan sát đk cái hạt kia. Nhưng quá trình photon va chạm với hạt đã làm thay đổi vận tốc, vị trí của hạt, nên thông tin về hạt khi mày quan sát đk sau va chạm về vị trí, vận tốc của hạt đó không còn chính xác nữa. Cái này tao nghe hơi ảo lạ nên cần xác thực hiểu thêm.
Vấn đề là thiết bị quan sát của mày là cái gì, dùng để làm gì, nó tác động thế nào chứ không phải cái nào cũng giống cái nào. Nó tương ứng với dùng loại toán tử nào tác động lên hàm sóng trạng thái của hệ lượng tử. Toán tử Hamiltonian, xung lượng, vị trí... Dẫn đến trạng thái liên kết của hàm sóng với toán tử khác nhau.
Trạng thái liên kết cụ thể của hệ lượng tử được gọi là sự "suy sụp" hay "suy sập". Cách dùng từ chuyên môn làm nhiều người không hiểu nói rằng nó sụp đổ, mất tính sóng-hạt. Không phải như vậy, trạng thái suy sập là một hàm riêng, có thể cho rằng nó là một trạng thái con của hệ lượng tử.
"Hạt tự do" trong cơ học lượng tử và có thể được mô tả thông qua bài toán "bó sóng-wave packet" mày có thể tự tìm hiểu thêm. Bài toán này cũng chứng minh một cách tự nhiên bất định Heisenberg đối với vị trí và xung lượng mà không cần sử dụng giao hoán tử.
 
Sửa lần cuối:
Tìm hiểu quái gì, mày chỉ cần mở nguyên lý bất định Heisenberg ra xem là hiểu ngay. Đơn giản là vì các hạt vi mô quá nhỏ, một chút xíu năng lượng của photon ánh sáng tác động lên nó là cũng đủ làm nó thay đổi vận tốc, vị trí rồi, nên các phương pháp quan sát hiện tại không đủ khả năng xác định chính xác được, vì vậy các phép đo đều có sai số. Vậy thôi, có gì mà khó hiểu.
Nguyên lý bất định ban đầu được đề cập cho xung lượng và vị trí. Nhưng sau đó được chứng minh tổng quát cho tất cả các toán tử trong cơ học lượng tử bằng phương pháp giao hoán tử. Từ đây, bất định Heisenberg mới trở thành một đặc trưng cơ bản của CHLT và đóng vai trò như một tiên đề trong hệ tiên đề của CHLT.
Cái mày đang nói chỉ là cách hiểu thô sơ ban đầu giải thích cho bọn trẻ con đi học, nó bỏ qua sự suy sập của hệ lượng tử khi tương tác với photon đo mà cho rằng photon đo tác động trực tiếp lên đối tượng đo. Nên mày nói mở ra xem là hiểu ngay tao nghĩ mày quá tự phụ hoặc cũng mới đang đi học.
 
Vl. Cao nhân đây rồi.

Thế thì hóa ra thuyết Heisenberg chỉ là ko thể bt được vị trí của hạt vì loài người chưa có công nghệ đo lường nào vừa chính xác vừa ko ảnh hưởng đến hạt ah mày?

Với cái quantum entanglement tao ko tin vào nó. Tao nghĩ ko có sợi dây vô hình nào trong vũ trụ cả.

Với mày nghĩ sao về string theory?
Cao khỉ gì, tao hiểu gì nói nấy cho bọn mày nghe chơi thôi. Hồi đi học tao cực ghét mấy ông thầy dậy mà làm tao mù mờ đéo hiểu gì. Sau đi làm va vấp dần hiểu ra thì tao thấy mấy lão ấy cũng có chỗ éo hiểu gì nên giảng y hệt sách hoặc làm rối tung lên. Nên tao nghĩ biết thì nói, chỗ không biết nói thẳng tao không biết, thích nghe thì tao chém gió thế thôi.
Ra đời còn ghét một loại nữa là học không đến nơi đến chốn, mà ra vẻ nói toàn thứ cao siêu mà bản chất sai từ cái cơ bản.

Về "quantum entanglement" tao chắc đã đọc qua các phần quantum mechanics và một phần quantum field mà thật tao chả thấy cái "quantum entanglement" nó nằm chỗ nào. Tao nghĩ là chém gió với nhau thôi. Về lịch sử, thì mặc dù tham gia vào việc làm rõ tính song-hạt của photon (giải Nobel về hiệu ứng quang điện) nên được coi là một trong những người góp công gây dựng cơ học lượng tử, nhưng Einstein luôn không hài lòng với đặc tính bất định của hệ lượng tử, quan điểm của Einstein được gói gọn qua câu nói nổi tiếng của ổng về CHLT "Chúa không chơi trò gieo xúc xắc".

Einstein-Podolsky-Rosen đã đưa ra một chứng minh sau này được gọi là nghịch lý EPR mà nội dung về cơ bản giống như bọn mày đã được nghe, nghĩa là khi đo hai đối tượng của một hệ lượng tử việc thực hiện phép đo trên đối tượng này thì kết quả của nó ảnh hưởng đến trạng thái của đối tượng còn lại. Nội dung sử dụng các biểu diễn bra-ket và toán tử tao không tiện đưa ra ở đây. Vấn đề là có thể liên tưởng đến việc đối tượng còn lại bị ảnh hưởng ngay lập tức, tức là còn nhanh hơn tốc độ tương tác c. Vì vậy nếu đặt hai đối tượng ở khoảng cách rất rất xa thì việc truyền tin có thể nhanh hơn bất kỳ cách nào. Mặc dù sau này John Bell, Bohr, Schrodinger... đã đưa ra nhiều quan điểm để lý giải nghịch lý EPR. Theo tao hiểu thì vụ này đã làm cho CHLT hoàn thiện hơn sau khi làm rõ vấn đề về định xứ "locality" và tao nghĩ nó đã dừng lại ở đấy.

Tuy nhiên thì lâu lâu chuyện này lại có vài nhóm nghiên cứu đào lên lại và gắn cái mác entanglement cho nó giật gân nhưng đều không phải là nghịch lý EPR. Trong cơ học lượng tử thì cũng quả thật có những sự "vướng víu" đẹp đẽ. Cơ mà nói rằng nó phá vỡ những giới hạn hiện tại thì tao nghĩ là không, chắc lúc nào có thời gian tao xin kể.

Về lý thuyết dây. Tao chả biết cái mẹ gì cả.
 
Theo chúng mày: hố đen có thật ko? Nếu có thật, tại sao con người không lợi dụng hố đen để di chuyển ( di chuyển đây có thể hiểu là tín hiệu hoặc di chuyển bằng phi thuyền, vệ tinh ...) đến các khu vực khác cho nhanh hơn.
Hố đen có thật, nhưng bản chất nó là một khối cầu đặc quánh, ko phát ra ánh sáng từ biên giới hấp dẫn cực lớn, gọi là chân trời sự kiện.
Nếu khai thác sử dụng hố đen, thì t nghĩ chỉ dùng khả năng kéo dãn thời gian của nó, giống như ở trái đất việc kiểm soát lò phản ứng rất khó, nếu đem các lò đó gần hố đen thì nó sẽ phản ứng chậm lại so với thời gian ở trái đất, có thể dễ kiểm soát hơn.
Còn vụ nhảy từ khoảng không này đến nơi khác bằng hố đen là điều ko thể.
 
Hố đen có thật, nhưng bản chất nó là một khối cầu đặc quánh, ko phát ra ánh sáng từ biên giới hấp dẫn cực lớn, gọi là chân trời sự kiện.
Nếu khai thác sử dụng hố đen, thì t nghĩ chỉ dùng khả năng kéo dãn thời gian của nó, giống như ở trái đất việc kiểm soát lò phản ứng rất khó, nếu đem các lò đó gần hố đen thì nó sẽ phản ứng chậm lại so với thời gian ở trái đất, có thể dễ kiểm soát hơn.
Còn vụ nhảy từ khoảng không này đến nơi khác bằng hố đen là điều ko thể.
Mày đang hiểu sai về thuyết tương đối.
 
Vật lý t nghĩ các định luật, thuyết mâu thuẫn nhau đa số vì nó phù hợp với 1 sự vật nó nhắc đến.
T thì chia làm 3 loại: vi mô là lượng tử, cơ học là các vận động trên trái đất, vĩ mô thiên văn là vận động vũ trụ.
 
Mày đang hiểu sai về thuyết tương đối.
Uầy t chỉ hiểu nếu 1 cái máy ở trái đất sx ra 1000 sp 1 giây, rất nhanh, muốn giảm tốc độ sx của máy thì đưa nó đến gần hố đen, ở mỗi vị trí từ xa đến gần thì tốc độ máy sx sẽ giảm, đối vs bản thân máy thì tốc độ sx ko đổi, nhưng bên ngoài nhìn vào thì nó chậm dần.
 
đm đọc 7 trang comment tao thấy bất ngờ vì nhiều xamer kiến thức (chém gió) giỏi vl, tao cứ tưởng mấy tml chỉ giỏi xem séc và chửi bò đỏ thôi!
 
Cao khỉ gì, tao hiểu gì nói nấy cho bọn mày nghe chơi thôi. Hồi đi học tao cực ghét mấy ông thầy dậy mà làm tao mù mờ đéo hiểu gì. Sau đi làm va vấp dần hiểu ra thì tao thấy mấy lão ấy cũng có chỗ éo hiểu gì nên giảng y hệt sách hoặc làm rối tung lên. Nên tao nghĩ biết thì nói, chỗ không biết nói thẳng tao không biết, thích nghe thì tao chém gió thế thôi.
Ra đời còn ghét một loại nữa là học không đến nơi đến chốn, mà ra vẻ nói toàn thứ cao siêu mà bản chất sai từ cái cơ bản.

Về "quantum entanglement" tao chắc đã đọc qua các phần quantum mechanics và một phần quantum field mà thật tao chả thấy cái "quantum entanglement" nó nằm chỗ nào. Tao nghĩ là chém gió với nhau thôi. Về lịch sử, thì mặc dù tham gia vào việc làm rõ tính song-hạt của photon (giải Nobel về hiệu ứng quang điện) nên được coi là một trong những người góp công gây dựng cơ học lượng tử, nhưng Einstein luôn không hài lòng với đặc tính bất định của hệ lượng tử, quan điểm của Einstein được gói gọn qua câu nói nổi tiếng của ổng về CHLT "Chúa không chơi trò gieo xúc xắc".

Einstein-Podolsky-Rosen đã đưa ra một chứng minh sau này được gọi là nghịch lý EPR mà nội dung về cơ bản giống như bọn mày đã được nghe, nghĩa là khi đo hai đối tượng của một hệ lượng tử việc thực hiện phép đo trên đối tượng này thì kết quả của nó ảnh hưởng đến trạng thái của đối tượng còn lại. Nội dung sử dụng các biểu diễn bra-ket và toán tử tao không tiện đưa ra ở đây. Vấn đề là có thể liên tưởng đến việc đối tượng còn lại bị ảnh hưởng ngay lập tức, tức là còn nhanh hơn tốc độ tương tác c. Vì vậy nếu đặt hai đối tượng ở khoảng cách rất rất xa thì việc truyền tin có thể nhanh hơn bất kỳ cách nào. Mặc dù sau này John Bell, Bohr, Schrodinger... đã đưa ra nhiều quan điểm để lý giải nghịch lý EPR. Theo tao hiểu thì vụ này đã làm cho CHLT hoàn thiện hơn sau khi làm rõ vấn đề về định xứ "locality" và tao nghĩ nó đã dừng lại ở đấy.

Tuy nhiên thì lâu lâu chuyện này lại có vài nhóm nghiên cứu đào lên lại và gắn cái mác entanglement cho nó giật gân nhưng đều không phải là nghịch lý EPR. Trong cơ học lượng tử thì cũng quả thật có những sự "vướng víu" đẹp đẽ. Cơ mà nói rằng nó phá vỡ những giới hạn hiện tại thì tao nghĩ là không, chắc lúc nào có thời gian tao xin kể.

Về lý thuyết dây. Tao chả biết cái mẹ gì cả.
triết lí của m chuẩn đấy. Phải công nhận đi làm mới thấy kiến thức học ở trường gần như đổ sông đổ bể hết. Thực tế khác hoàn toàn. Nên bây h cứ thấy thằng nào lên báo khoe học trường này trường nọ là bt ngay 1 khoản đầu tư lỗ vl =)). Bảo sao các tập đoàn yêu cầu working experience cao là vì thế :)).
 
Các đại lượng vật lý đều đang là tương đối mà. Nó đúng ở mức thực nghiệm, nghĩa là tồn tại ở thời điểm hiện tại, hoàn toàn có thể biến đổi, thay đổi trong tương lai, hoặc sai hoặc đúng. Đâu có phải tuyệt đối.
 
Top