Bàn luận buổi đêm : Có nhất thiết phải thi vào các trường đại học top đầu ?

Ngungu18

Trâu lái đò
Đa số bọn học sinh cấp 3 bây giờ, học ngày học đêm, học như chết đi sống lại. Nhiều đứa thi điểm cao chót vót, học đại học tên tuổi top đầu cả nước. t thấy lúc ra trường vẫn đầy đứa trầy trật tìm việc làm, rồi lại đi làm trái nghành trái nghề chả khác gì mấy đứa học trường top dưới. Chưa kể nhiều khi mấy thằng học trường top dưới sau còn kiếm tiền nhiều hơn thằng học top đầu . Thế thì liệu có nhất thiết phải cứ phải thi vào trường top đầu không mà sao t thấy chúng nó vs gia đình chúng nó cứ đặt nặng cái việc ấy như thế? t có đứa cháu, hôm nọ vừa thi tốt nghiệp xong đó . Mà nó về khóc thút thít vì làm bài bị sai . Nó so vs cái đáp án thì điểm của nó khả năng là trượt cái trường Bách khoa . Ông anh bà chị t kì vọng về nó lắm, ước mơ định hướng nó vào trường ấy . Bây giờ biết điểm của nó như thế nên đâm ra cứ mắng chửi nó . T bảo bây giờ ko đỗ trường top cao thì mình học top dưới , quan trọng là cái nghành nó học. Quan điểm của t như thế nên đâm ra cãi nhau luôn với cả ông bà ấy. Gia đình nhà t mấy hôm nay nói chung là chả khác gì cái nhà tù . t để câu chuyện của gia đình t lên đây nhỡ ko có các m lại hiểu sai ý t . Không phải là t phủ nhận cái việc là không cần phải học trường top đầu mà t đang nói đến việc không nhất thiết cứ phải định hướng cho bọn học sinh rằng chúng nó bằng mọi giá phải vào được trường top.
 
Sửa lần cuối:
Định kiến của người Việt mình là vậy. T cũng từng nghĩ học trường tư là dốt nhưng hóa ra không phải.
M có thể nói t nghe cụ thể trường top đầu và chuyên ngành cụ thể để t có cái nhìn đa chiều hơn không.
Còn về việc học giỏi thì nghĩ cũng buồn, có những đứa giải bài tập như những cái máy đúng nghĩa. Họ sẵn sàng cơm bưng nước rót cho cái máy đó. Để rồi kỹ năng sống của nó không có. IQ thì số 8 nằm ngang còn EQ thì dường như bằng 0
 
Còn tuỳ vào mục tiêu của mày là gì?
Căn bản vững rồi + nhà có điều kiện thì vô trường top lấy bằng cất khoe.
Còn để cạnh tranh trong môi trường việc làm thì đ ý nghĩa lắm. Thằng bạn tao học ngoại thương đc học bổng lúc học, tao học dân lập rớt lên rớt xuống nhưng đi làm sớm, va vấp sớm.
6 năm sau khi ra trường tao và nó cùng ứng tuyển vào 1 vị trí của cty thuộc top đầu: nó tốt nghiệp ngoại thương xong học lên lấy bằng thạc sĩ rồi mới đi làm. Tao đi làm nhảy qua nhảy lại nhiều cty lấy thêm vài cái chứng chỉ cùi mía( dạng học cho có). Kết quả tao đc nhận còn nó thì tạch
 
Nếu m không có bố mẹ giàu thì m nên cố gắng. Sự thực 1 đứa học ngoại thương đi xin việc bao giờ cũng có giá hơn 1 thằng cao đẳng nghề.
 
Thích hay ko và khả năng vào dc ko. Quan điềm t cảm thấy ok thì cứ cố gắng. Đéo biết tg lai như nào nhưng học dc môi trg tốt vẫn hơn
 
Đinh Tiến Dũng từng ví nó giống như việc đi 1 con xe sang hay xe cùi vậy, việc cưỡi con xe tốt cho mày động cơ tốt và cảm giác ngồi em ái nhưng lái lụa tốc độ ntn phụ thuộc vào phần nhiều vào tay lái của mày, cưỡi xe gì chỉ tác động 1 phần nhỏ.
Tất nhiên trường top trên thì chất lượng đào tạo sẽ tốt hơn top dưới, nhưng quan trọng vẫn là năng lực của mày sau này như thế nào. Cuộc đời dài lắm, 4 năm Đại học thật ngắn ngủi, nó không đủ làm thước đo đánh giá con người.
Thêm nữa, nếu lấy con số thu nhập để đánh giá địa vị con người thì Đại học cũng không phải con đường duy nhất phải đi.
 
Nếu m không có bố mẹ giàu thì m nên cố gắng. Sự thực 1 đứa học ngoại thương đi xin việc bao giờ cũng có giá hơn 1 thằng cao đẳng nghề.
Mới ra trường thì đúng như tìm việc có chuyên môn và cần năng lực thực sự thì đéo nhé. Cty nó cần những đứa làm được việc chứ đéo cần tấm bằng trường tóp lấy về để treo vp cty.
Trường nào đ quan trọng, thể hiện ntn mới quan trọng. Và kinh nghiệm thực sự cũng đ tính bằng số năm làm việc mà là m đã rút đc những j suốt quâ trình làm việc mà nó cần thiết cho vị trí mà cty tuyển dụng
 
Định kiến của người Việt mình là vậy. T cũng từng nghĩ học trường tư là dốt nhưng hóa ra không phải.
M có thể nói t nghe cụ thể trường top đầu và chuyên ngành cụ thể để t có cái nhìn đa chiều hơn không.
Còn về việc học giỏi thì nghĩ cũng buồn, có những đứa giải bài tập như những cái máy đúng nghĩa. Họ sẵn sàng cơm bưng nước rót cho cái máy đó. Để rồi kỹ năng sống của nó không có. IQ thì số 8 nằm ngang còn EQ thì dường như bằng 0
t nói chung chung ấy. Thực là t có đứa cháu, hôm nọ vừa thi tốt nghiệp xong đó . Mà nó về khóc thút thít vì làm bài bị sai . Nó so vs cái đáp án thì điểm của nó khả năng là trượt cái trường Bách khoa . Ông anh bà chị t kì vọng về nó lắm, ước mơ định hướng nó vào trường ấy . Bây giờ biết điểm của nó như thế nên đâm ra cứ mắng chửi nó . T bảo bây giờ ko đỗ trường top cao thì mình học top dưới , quan trọng là cái nghành nó học. Quan điểm của t như thế nên đâm ra cãi nhau luôn với cả ông bà ấy. Gia đình nhà t mấy hôm nay nói chung là chả khác gì cái nhà tù
 
Đa số bọn học sinh cấp 3 bây giờ, học ngày học đêm, học như chết đi sống lại. Nhiều đứa thi điểm cao chót vót, học đại học tên tuổi top đầu cả nước. t thấy lúc ra trường vẫn đầy đứa trầy trật tìm việc làm, rồi lại đi làm trái nghành trái nghề chả khác gì mấy đứa học trường top dưới. Chưa kể nhiều khi mấy thằng học trường top dưới sau còn kiếm tiền nhiều hơn thằng học top đầu . Thế thì liệu có nhất thiết phải cứ phải thi vào trường top đầu không mà sao t thấy chúng nó vs gia đình chúng nó cứ đặt nặng cái việc ấy như thế?
Đm nghĩ như lồn. Có 2 vấn đề:
1. Nhà m giàu sẵn: thì m học cái đéo gì cũng được. M muốn chăm chỉ học hành cũng được mà m muốn học để có cũng được, bố mẹ m lo m đéo phải suy nghĩ.
2. Nhà m đéo giàu ( số đông): thì cha mẹ cặc nào chả muốn m học càng nhiều càng tốt. M đẻ con cmn đi, rồi m ko có gì trong tay m xem m muốn con mày như nào. Lại chả muốn nó học vkl ra.
Những thằng giàu mà ko qua học vấn cao cũng có, nhưng ko phải nhiều. Mà nó có trí thông minh hơn người cmn rồi. Đến Bill Gate vừa giỏi với cả có quan hệ từ cha mẹ mới lên được chứ có phải thằng nào cũng ko cần học nhiều mà thành công được đéo đâu.
 
t nói chung chung ấy. Thực là t có đứa cháu, hôm nọ vừa thi tốt nghiệp xong đó . Mà nó về khóc thút thít vì làm bài bị sai . Nó so vs cái đáp án thì điểm của nó khả năng là trượt cái trường Bách khoa . Ông anh bà chị t kì vọng về nó lắm, ước mơ định hướng nó vào trường ấy . Bây giờ biết điểm của nó như thế nên đâm ra cứ mắng chửi nó . T bảo bây giờ ko đỗ trường top cao thì mình học top dưới , quan trọng là cái nghành nó học. Quan điểm của t như thế nên đâm ra cãi nhau luôn với cả ông bà ấy. Gia đình nhà t mấy hôm nay nói chung là chả khác gì cái nhà tù
T cũng đồng cảm cho gia đình m. Bách khoa thì bao đời nay vẫn là niềm mơ ước, có lẽ nó đã kỳ vọng quá nhiều. T từng thi rớt và sau đó tự lết đi làm có tiền ôn thi lại với tâm thế có chơi có chịu, rớt thì cũng vui vẻ chấp nhận nên cuối cùng là t đậu.
Gia đình đứa cháu đặt niềm tin quá nhiều khiến nó chịu gánh nặng và áp lực rất lớn.
Chọn ngành chứ đâu chọn trường, đôi khi phụ huynh cũng có suy nghĩ sai lầm. Giờ m ráng giúp nó đi tml, t nhìn thấy một phần tuổi trẻ của t năm đó.
P/s cũng không yên bình gì, năm đó t bị bao lời chửi, mắng móc, đi ở nhờ mà bị đối xử tệ. Nhiều khi t cũng phải khóc rất nhiều, tại sao người mình coi là gia đình lại đối xử với mình như thế.
 
Mới ra trường thì đúng như tìm việc có chuyên môn và cần năng lực thực sự thì đéo nhé. Cty nó cần những đứa làm được việc chứ đéo cần tấm bằng trường tóp lấy về để treo vp cty.
Trường nào đ quan trọng, thể hiện ntn mới quan trọng. Và kinh nghiệm thực sự cũng đ tính bằng số năm làm việc mà là m đã rút đc những j suốt quâ trình làm việc mà nó cần thiết cho vị trí mà cty tuyển dụng
M chắc không học mấy trường top nên ấm ức ảo tưởng coi thường bọn học trường top à? Xin lỗi nếu chạm học vấn của m nhưng thực tế M cứ mang cái bằng cao đẳng nghề và đại học ngoại thương loại khá xem xin vào công ty xem chúng nó chọn ai trước. Bọn ngoại thương đa số đều giao tiếp được tiếng anh ngay cái gạch đầu dòng đầu tiên đó thì nó cũng có tương lai hơn nhiều thằng khác r.
 
Có đéo gì đâu
Tóm lại việc học trường top là rất tốt, song ko vào được thì chịu, động viên an ủi nhau, ko chửi bới con cái, còn với toxic parents thì tất nhiên là đéo có chuyện đấy đâu =))
 
M chắc không học mấy trường top nên ấm ức ảo tưởng coi thường bọn học trường top à? Xin lỗi nếu chạm học vấn của m nhưng thực tế M cứ mang cái bằng cao đẳng nghề và đại học ngoại thương loại khá xem xin vào công ty xem chúng nó chọn ai trước. Bọn ngoại thương đa số đều giao tiếp được tiếng anh ngay cái gạch đầu dòng đầu tiên đó thì nó cũng có tương lai hơn nhiều thằng khác r.
Văn bằng 2 của tao DH luật tp có được xem là trường đéo cùi không? Nhưng nó là sau này khi tao làm liên quan đến luật, nên vâc dái đi học.

Tất nhiên như tao nói ởctreen xuất phát điểm sinh viên mới ta trương đ có j để so sánh thì tao sẽ nhận đứa có bằng ngoài thương thay vì cao đẳng. Nhưng mày có đi làm cty không, có quản lý bao giờ chưa? Nếu vị trí tuyển là quản lý tầm trung hoặc teamlead or senior staff thì giữa 1 thạng học ngoại thương đi làm 5 năm và 1 thằng đại học dân lập đi làm 5 năm lúc này cái bằng đứo còn ý nghĩa củ cặc j hết. Ở một xã hội thực tế ntn thì câi bằng đéo bao giờ là thước đo cho khả năng và tri thức của 1 người được tml à.
 
Đa số bọn học sinh cấp 3 bây giờ, học ngày học đêm, học như chết đi sống lại. Nhiều đứa thi điểm cao chót vót, học đại học tên tuổi top đầu cả nước. t thấy lúc ra trường vẫn đầy đứa trầy trật tìm việc làm, rồi lại đi làm trái nghành trái nghề chả khác gì mấy đứa học trường top dưới. Chưa kể nhiều khi mấy thằng học trường top dưới sau còn kiếm tiền nhiều hơn thằng học top đầu . Thế thì liệu có nhất thiết phải cứ phải thi vào trường top đầu không mà sao t thấy chúng nó vs gia đình chúng nó cứ đặt nặng cái việc ấy như thế? t có đứa cháu, hôm nọ vừa thi tốt nghiệp xong đó . Mà nó về khóc thút thít vì làm bài bị sai . Nó so vs cái đáp án thì điểm của nó khả năng là trượt cái trường Bách khoa . Ông anh bà chị t kì vọng về nó lắm, ước mơ định hướng nó vào trường ấy . Bây giờ biết điểm của nó như thế nên đâm ra cứ mắng chửi nó . T bảo bây giờ ko đỗ trường top cao thì mình học top dưới , quan trọng là cái nghành nó học. Quan điểm của t như thế nên đâm ra cãi nhau luôn với cả ông bà ấy. Gia đình nhà t mấy hôm nay nói chung là chả khác gì cái nhà tù . t để câu chuyện của gia đình t lên đây nhỡ ko có các m lại hiểu sai ý t . Không phải là t phủ nhận cái việc là không cần phải học trường top đầu mà t đang nói đến việc không nhất thiết cứ phải định hướng cho bọn học sinh rằng chúng nó bằng mọi giá phải vào được trường top.
Buồn cho tư tưởng nhiều người như vậy. Top để làm cặc gì, ra trường đi làm, làm đúng nghành nghề thì vẫn cứ làm thuê, ba cọc ba đồng, làm trái ngành, còn dễ làm chủ, kiếm ra được khá tiền. Nghĩ mà buồn mà chán cho xã hội.
 
So thì so cùng xuất phát điểm, cùng tư duy. Chứ nhiều thằng cứ thằng nọ học trường top, tao học trường cùi nhưng sau nó vẫn kém t. Chỗ ý vi mô vl ra :)) đéo có lẽ nào học Havard không hơn học ĐH Công nghiệp HN
 
So thì so cùng xuất phát điểm, cùng tư duy. Chứ nhiều thằng cứ thằng nọ học trường top, tao học trường cùi nhưng sau nó vẫn kém t. Chỗ ý vi mô vl ra :)) đéo có lẽ nào học Havard không hơn học ĐH Công nghiệp HN
Học Havard, nhưng về sống ở VN thì cũng vứt xó thôi. Nên có khi còn đéo bằng mấy thằng trượt đại học đi học nghề.
 
Học Havard, nhưng về sống ở VN thì cũng vứt xó thôi. Nên có khi còn đéo bằng mấy thằng trượt đại học đi học nghề.
Cái dạng lý luận của mày “về VN sống”, “có khi”. Tao miễn bàn. Mày chỉ hộ t 1 ông học Havard về VN đéo bằng ông học nghề cái
 
Chất lượng đại học ở VN nói chung như kẹc
Trường top và trường nát có chăng hơn nhau ở môi trường, tức thầy cô và sinh viên trường đó
Còn hệ thống, giáo trình, định hướng, ý thức hệ như kẹc, trường kinh tế nào chả xêm xêm nhau
Mà cái môi trường không cần học cũng tự tạo lập được
Cái bằng thua tay nghề
Nên trường top del quan trọng lắm
 
Đoàn Thủ tướng thăm Mỹ trước có 6/12 thành viên tốt nghiệp Havard. Toàn bộ trưởng. Có khi học nghề hơn được
 
Tao học trường dân lập mà anh trai làm giám đốc học trường bách khoa ra. Tao đi làm đ ai hỏi tao học trường nào ra. Biết tao em anh tao là đủ
Tao học GTVT ngày trước ngành cầu đường Hot đéo thể tả được. Rồi bảo thằng em thi vào gtvt, mà nó trượt, đi học dân lập. Lúc học nó vừa học vừa học tiếng Nhật, rồi đi làm thêm ở các khách sạn người Nhật để trau dồi tiếng, rồi ra trường làm 1 năm đi nhật, giờ đưa cả vợ con sang. Tao thì đi làm cầu đường lương có vài đồng, ngang công nhân, rồi còn bị nợ lương, chán vãi lồn ra. Giờ thằng kia gửi tiền về cho bố nó, mua nhà Hà Nội 10 tỷ, mua đất ở quê, mà đất ở quê nó tăng cũng nhanh, ko đắt như hà nội nhưng mấy năm vừa rồi nó cũng tăng lên 2-5 lần.
 
Đa số bọn học sinh cấp 3 bây giờ, học ngày học đêm, học như chết đi sống lại. Nhiều đứa thi điểm cao chót vót, học đại học tên tuổi top đầu cả nước. t thấy lúc ra trường vẫn đầy đứa trầy trật tìm việc làm, rồi lại đi làm trái nghành trái nghề chả khác gì mấy đứa học trường top dưới. Chưa kể nhiều khi mấy thằng học trường top dưới sau còn kiếm tiền nhiều hơn thằng học top đầu . Thế thì liệu có nhất thiết phải cứ phải thi vào trường top đầu không mà sao t thấy chúng nó vs gia đình chúng nó cứ đặt nặng cái việc ấy như thế? t có đứa cháu, hôm nọ vừa thi tốt nghiệp xong đó . Mà nó về khóc thút thít vì làm bài bị sai . Nó so vs cái đáp án thì điểm của nó khả năng là trượt cái trường Bách khoa . Ông anh bà chị t kì vọng về nó lắm, ước mơ định hướng nó vào trường ấy . Bây giờ biết điểm của nó như thế nên đâm ra cứ mắng chửi nó . T bảo bây giờ ko đỗ trường top cao thì mình học top dưới , quan trọng là cái nghành nó học. Quan điểm của t như thế nên đâm ra cãi nhau luôn với cả ông bà ấy. Gia đình nhà t mấy hôm nay nói chung là chả khác gì cái nhà tù . t để câu chuyện của gia đình t lên đây nhỡ ko có các m lại hiểu sai ý t . Không phải là t phủ nhận cái việc là không cần phải học trường top đầu mà t đang nói đến việc không nhất thiết cứ phải định hướng cho bọn học sinh rằng chúng nó bằng mọi giá phải vào được trường top.
T tốt nghiệp BK xong qua Neu học Cao học để trải nghiệm. Mỗi th đều có 1 luận điểm riêng, riêng t thì t thấy ưu và nhược của top đầu nó như này:
1. Top thì thầy cô giảng dạy cũng thuộc hàng top, thế giới thì vẫn bét thui nhưng ở VN mình thì đỉnh vl r.
2. Top thì đc chơi cùng bọn học cũng thuộc đẳng cấp, ít ra ăn hôi hoặc học đc của bọn nó nhiều thứ. Học trường làng nhàng toàn thấy nhậu, tán gái, lượn phố hết mẹ thanh xuân...
3. Ra cầm cái bằng chẳng biết làm đc trò trống gì ko, có thực lực xin cty to, đ biết gì thì làm làng nhàng cũng đc nhận.

Nhược: học nhiều vc chả có time đi giao tiếp thấy cù lần vc. Chính vì giao tiếp yếu nên đi làm thiệt thòi vc, khác đ gì công nhân. Học mà éo theo đc thì chán nản vc. Ra đi làm hơi hụt hẫng vì éo có kỹ năng sống vs thế giới quan hẹp nên ảo tưởng vcl.
 
T tốt nghiệp BK xong qua Neu học Cao học để trải nghiệm. Mỗi th đều có 1 luận điểm riêng, riêng t thì t thấy ưu và nhược của top đầu nó như này:
1. Top thì thầy cô giảng dạy cũng thuộc hàng top, thế giới thì vẫn bét thui nhưng ở VN mình thì đỉnh vl r.
2. Top thì đc chơi cùng bọn học cũng thuộc đẳng cấp, ít ra ăn hôi hoặc học đc của bọn nó nhiều thứ. Học trường làng nhàng toàn thấy nhậu, tán gái, lượn phố hết mẹ thanh xuân...
3. Ra cầm cái bằng chẳng biết làm đc trò trống gì ko, có thực lực xin cty to, đ biết gì thì làm làng nhàng cũng đc nhận.

Nhược: học nhiều vc chả có time đi giao tiếp thấy cù lần vc. Chính vì giao tiếp yếu nên đi làm thiệt thòi vc, khác đ gì công nhân. Học mà éo theo đc thì chán nản vc. Ra đi làm hơi hụt hẫng vì éo có kỹ năng sống vs thế giới quan hẹp nên ảo tưởng vcl.
Uh. Tml này nói đúng này.
 
Học đâu cũng được thôi, theo quan điểm của 1 thằng tốt nghiệp bách khoa r chuyển ngành như t! Trong trường thì có các cơ hội để m luyện tư duy, cách làm việc sau này đỡ phải bị hậu quả khi trường đời đè!
 
Đa số bọn học sinh cấp 3 bây giờ, học ngày học đêm, học như chết đi sống lại. Nhiều đứa thi điểm cao chót vót, học đại học tên tuổi top đầu cả nước. t thấy lúc ra trường vẫn đầy đứa trầy trật tìm việc làm, rồi lại đi làm trái nghành trái nghề chả khác gì mấy đứa học trường top dưới. Chưa kể nhiều khi mấy thằng học trường top dưới sau còn kiếm tiền nhiều hơn thằng học top đầu . Thế thì liệu có nhất thiết phải cứ phải thi vào trường top đầu không mà sao t thấy chúng nó vs gia đình chúng nó cứ đặt nặng cái việc ấy như thế? t có đứa cháu, hôm nọ vừa thi tốt nghiệp xong đó . Mà nó về khóc thút thít vì làm bài bị sai . Nó so vs cái đáp án thì điểm của nó khả năng là trượt cái trường Bách khoa . Ông anh bà chị t kì vọng về nó lắm, ước mơ định hướng nó vào trường ấy . Bây giờ biết điểm của nó như thế nên đâm ra cứ mắng chửi nó . T bảo bây giờ ko đỗ trường top cao thì mình học top dưới , quan trọng là cái nghành nó học. Quan điểm của t như thế nên đâm ra cãi nhau luôn với cả ông bà ấy. Gia đình nhà t mấy hôm nay nói chung là chả khác gì cái nhà tù . t để câu chuyện của gia đình t lên đây nhỡ ko có các m lại hiểu sai ý t . Không phải là t phủ nhận cái việc là không cần phải học trường top đầu mà t đang nói đến việc không nhất thiết cứ phải định hướng cho bọn học sinh rằng chúng nó bằng mọi giá phải vào được trường top.
Học hành là tuỳ vào suy nghĩ quan điểm của mỗi người
Với những đứa ít lanh lợi, thích ổn định thì một cái bằng đại học top đầu + chịu khó làm việc là sống tốt rồi
Không bằng cấp tốt, không lanh lợi nhạy bén xã hội, không quan hệ từ gia đình, nhà không có điều kiện thì chỉ có đi làm công nhân
 
Sửa lần cuối:
Top