Live Chiến tranh chưa kết thúc, Ukraine đã bắt đầu phải trả nợ do nhận viện trợ

Chiến tranh chưa kết thúc, Ukraine đã bắt đầu phải trả nợ do nhận viện trợ​



VietTimes – Trong lúc viện trợ quân sự từ Mỹ và phương Tây liên tục chở đến Ukraine, truyền thông Ukraine phát hiện ra rằng số viện trợ quân sự này không miễn phí và họ bắt đầu phải trả rất nhiều khoản nợ.

Cuộc chiến UAV ở Ukraine: liệu có phải chiến tranh đã bước vào thời đại "máy móc giết người"?

Anh sẽ chuyển giao 10 xe tăng Challenger 2 cho quân đội Ukraine

Mỹ sẽ cung cấp những vũ khí gì cho Ukraine trong đợt viện trợ lớn chưa từng thấy?

Dàn phóng tên lửa nhiều nòng cơ động cao M-142 HIMARS Mỹ viện trợ Ukraine nhưng không phải cho không (Ảnh: Sohu).
Dàn phóng tên lửa nhiều nòng cơ động cao M-142 HIMARS Mỹ viện trợ Ukraine nhưng không phải cho không (Ảnh: Sohu).
Cho đến nay, Ukraine đã nhận được mấy chục tỉ USD viện trợ từ các nước phương Tây, trong đó nhiều nhất là từ Mỹ. Nếu tính cả các tổ chức khác, chẳng hạn như quỹ từ thiện, cơ cấu tài trợ đa phương v.v... Ukraine có lẽ phải nhận được hàng trăm tỉ USD viện trợ. Một phần trong số này được quyên tặng, nhưng một phần đáng kể phải được hoàn trả. Cho dù, Ukraine đánh bại được Nga thì đến bao giờ họ mới trả hết được nợ nần?
Trang web Ukraine Liga.net ngày 9/1 dẫn nguồn tin từ Bộ Tài chính Ukraine cho biết: "Trong năm 2023 này, Ukraine sẽ phải trả 658,4 tỉ hryvnia (khoảng 17,9 tỉ USD) nợ trong nước và nước ngoài. Theo cơ cấu thanh toán, 536 tỉ hryvnia (khoảng 14,6 tỉ USD) sẽ được dùng để trả lãi và gốc của khoản nợ quốc gia, 122,3 tỉ hryvnia (3,3 tỉ USD) sẽ được sử dụng để trả nợ nước ngoài”.
Theo trang web này, đỉnh điểm thanh toán sẽ xuất hiện vào tháng 5 với 102,5 tỉ hryvnia (khoảng 2,8 tỉ USD) sẽ phải hoàn trả. Kiev cũng phải trả 89,9 tỉ hryvnia (2,4 tỉ USD) vào tháng 6 và 84 tỉ hryvnia (2,3 tỉ USD) trong tháng 11.
Vũ khí của Mỹ và các nước phương Tây liên tục được chở đến Ukraine (Ảnh: QQ).
Vũ khí của Mỹ và các nước phương Tây liên tục được chở đến Ukraine
(Ảnh: QQ).
Ông Getmantsev, Chủ tịch Ủy ban Thuế của Verkhovna Rada (Quốc hội) Ukraine, trước đó cho biết vào cuối tháng 11/2012, nợ quốc gia của Ukraine đã lên tới 107,46 tỉ USD, chiếm 83,1% GDP.
Điều này có nghĩa là viện trợ từ Mỹ và phương Tây cho Ukraine không phải là cho không, và cuối cùng sẽ phải hoàn trả bằng tiền thật, và bây giờ Ukraine đã bị quân đội Nga biến thành đống đổ nát, chính phủ của ông Zelensky lấy đâu ra tiền để trả khoản nợ đó?
Đầu tháng 7/2022, có thông tin tiết lộ rằng chính phủ Ukraine đang cố gắng dành tiền cho việc tiếp tục cuộc chiến với Nga, Ukraine đã lên kế hoạch cơ cấu lại nợ nước ngoài của chính phủ, điều này sẽ dẫn đến việc trì hoãn việc trả nợ nước ngoài của Ukraine, tạo nên việc vi phạm cam kết trả nợ. Sau đó, một số chủ nợ đã đồng ý với yêu cầu hoãn trả nợ của Ukraine, nhưng suy cho cùng thì khoản tiền nợ này cũng vẫn phải hoàn trả, Ukraine không thể trốn tránh.
Ukraine đã và đang bị chiến tranh tàn phá nặng nề (Ảnh: QQ).
Ukraine đã và đang bị chiến tranh tàn phá nặng nề (Ảnh: QQ).
Kể từ sau khi xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, các nước phương Tây do Mỹ dẫn đầu đã viện trợ quân sự toàn diện cho Ukraine, khi đó Quốc hội Mỹ cũng đã thông qua “Lend-Lease Act” (Luật cho vay-cho thuê) viện trợ quân sự cho Ukraine. Dự luật này quy định rằng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, đối với vũ khí và thiết bị quân sự do Mỹ vận chuyển đến, Ukraine cuối cùng sẽ phải "trả lại, thanh toán hoặc hoàn trả các khoản phí về vật tư quốc phòng đã mượn hoặc thuê để sử dụng". Điều đó có nghĩa là: viện trợ của Mỹ không phải là miễn phí, mà là mượn hoặc thuê. Nga đã cảnh báo “số vũ khí mà Mỹ cho Ukraine thuê, mượn sẽ buộc mấy thế hệ người Ukraine phải gánh nợ, ông Zelensky đang đẩy đất nước mình vào vực thẳm nợ nần”. Hãng tin Anh Reuters thậm chí còn mô tả chuyện này là "Ukraine đã tự thế chấp mình cho Mỹ". Giờ đây, có vẻ như lời cảnh báo của Nga không chỉ là nói suông.
Mới đây, chính phủ Mỹ đã cung cấp cho Ukraine một đợt viện trợ quân sự mới trị giá tới 2,85 tỉ USD. Lầu Năm Góc cho biết đây là đợt viện trợ quân sự lớn nhất cho Ukraine từ trước đến nay. Khoản viện trợ quân sự này chủ yếu bao gồm 50 xe chiến đấu M2-A2 "Bradley", 100 xe bọc thép chở quân M-113, 50 xe chống mìn và chống phục kích cùng các hệ thống pháo binh, tên lửa đất đối không và đạn dược, v.v. Ngoài số viện trợ quân sự này, Mỹ cũng đã công bố khoản tài trợ quân sự nước ngoài tổng trị giá lên tới 905 triệu USD để hỗ trợ xây dựng năng lực dài hạn cho quân đội Ukraine.
Đất đai trồng trọt của Ukraine có thể được sử dụng để thế chấp trả nợ (Ảnh: QQ).
Đất đai trồng trọt của Ukraine có thể được sử dụng để thế chấp trả nợ
(Ảnh: QQ).
Chỉ cần nhìn vào những con số, chỉ riêng đợt viện trợ quân sự này của Mỹ là đủ cho Ukraine “nghẹn họng”, chưa kể, kể từ sau khi bắt đầu cuộc xung đột Nga-Ukraine, ông Joe Biden đã 29 lần sử dụng quyền hành pháp của tổng thống để lấy từ kho của Bộ Quốc phòng viện trợ cho Ukraine tổng giá trị lên tới 24,9 tỉ USD vũ khí thiết bị. Có ý kiến cho rằng Mỹ có một tính toán hoàn hảo, đó là sử dụng Ukraine để kéo thực lực của Nga xuống và đổ tất cả các chi phí đã chi trong thời gian đó lên đầu Ukraine.
Ukraine làm thế nào trả được nợ? Chứng kiến điều này, hẳn nhiều người sẽ đặt câu hỏi, Ukraine trong tương lai sẽ lấy gì để hoàn trả số tiền viện trợ hàng trăm tỉ USD của Mỹ, NATO, Tây Âu?
Về vấn đề này, đã có tiền lệ Liên Xô trước đây. Trong Chiến tranh Vệ quốc những năm 1940, Liên Xô đã nhận được một khoản hỗ trợ rất lớn của Mỹ theo “Lend-Lease Act” (Đạo luật cho vay-cho thuê), với tổng trị giá tới 51 tỉ USD. Liên Xô sau đó đã phải dùng vàng dự trữ ngoại hối để trả nợ. Sau khi Liên Xô tan rã, nước Nga kế thừa mãi đến năm 2006 mới trả hết khoản nợ “Lend-Lease Act”. Tấm gương của Liên Xô cho thấy việc trả nợ không hề đơn giản chút nào.
50 xe chiến đấu bộ binh Bradley sẽ được Mỹ cung cấp cho Ukraine trong gói viện trợ lớn nhất từ trước đến nay (Ảnh: Sohu).
50 xe chiến đấu bộ binh Bradley sẽ được Mỹ cung cấp cho Ukraine trong gói viện trợ lớn nhất từ trước đến nay (Ảnh: Sohu).
Đối với Ukraine cũng sẽ như vậy, nợ sẽ phải trả từ từ, không có tiền thì có thể khấu trừ bằng những thứ khác. Ví dụ, Ukraine rất giàu tài nguyên thiên nhiên, diện tích khoảng 600.000 km2, 70% trong số đó có thể được sử dụng để trồng trọt nông nghiệp, đất đai màu mỡ và đất đen chiếm đa số, với gần 1/3 diện tích đất đen trên thế giới. Ukraine được mệnh danh là "vựa lúa châu Âu", cũng là nước xuất khẩu dầu hướng dương lớn nhất thế giới, nước xuất khẩu ngũ cốc lớn thứ ba, nước xuất khẩu lúa mì và ngô lớn thứ tư, v.v. Nếu đến lúc đó Ukraine không thể trả nợ, họ có thể sử dụng các nguồn tài nguyên trong nước làm tài sản thế chấp và vùng đất đen có thể là một lựa chọn tốt.
Tuy nhiên, đối với bản thân việc trả khoản nợ khổng lồ của Ukraine, bất kể khoản nợ được trả như thế nào, nợ nần cuối cùng vẫn đổ lên đầu người dân nước này.
Để có thể trả nợ, chính phủ Ukraine đã đặt mục tiêu phát hành trái phiếu chính phủ, bao gồm hryvnia và ngoại tệ dưới sự giám sát của IMF. Để hoàn trả viện trợ nước ngoài, chính phủ Ukraine có kế hoạch huy động 38 tỉ USD để bù đắp cho thâm hụt ngân sách. Vào năm 2024 tới, Ukraine cũng sẽ phải trả khoản thanh toán lớn như năm nay, khoảng 17,8 tỉ USD, trong đó bao gồm 10 tỉ USD nợ nước ngoài.
Trong lúc đó người dân Mỹ bắt đầu chán ghét cuộc chiến này. Theo dữ liệu được nền tảng gây quỹ Devex cung cấp, hầu hết các khoản viện trợ Ukraine đã nhận cần được hoàn trả, chỉ một phần nhỏ là quyên góp nhân đạo. Kể từ tháng 4 năm ngoái, các khoản đóng góp của người dân trên toàn thế giới cho Ukraine liên tục giảm, điều này cũng phản ánh mọi người rất chán ghét chiến tranh và đã hiểu Chiến tranh Nga-Ukraine đã diễn ra như thế nào.
Chính phủ của Tổng thống Zelensky sẽ phải trả nợ viện trợ nước ngoài 3,3 tỉ USD trong năm nay (Ảnh: QQ).
Chính phủ của Tổng thống Zelensky sẽ phải trả nợ viện trợ nước ngoài 3,3 tỉ USD trong năm nay (Ảnh: QQ).
Với việc cuộc chiến Nga-Ukraine bước sang năm thứ hai, Mỹ và phương Tây đang phải đối mặt với một vấn đề chiến lược quan trọng, đó là liệu mọi người có tâm lý chán ghét cuộc chiến tranh này hay không. Theo truyền thông Mỹ, các quan chức Ukraine đã tiết lộ những lo ngại tương tự và đây có thể là nguyên nhân chính của chuyến thăm cá nhân của ông Zelensky tới Mỹ hồi cuối năm ngoái.
Nhiều cuộc thăm dò dư luận cho thấy, tỷ lệ ủng hộ Ukraine của người dân Mỹ đang không ngừng giảm sút, mặc dù người Mỹ cho rằng Ukraine bị Nga "xâm lược" nhưng trong nội bộ Mỹ đã có những bất đồng rất lớn về việc ủng hộ Ukraine. Đảng Cộng hòa phổ biến cho rằng chính phủ Mỹ đã cung cấp quá nhiều viện trợ khiến Mỹ cũng phải trả giá đắt.
Với tư cách là "nhà tài trợ" lớn nhất hỗ trợ Ukraine, liệu Mỹ có thể thu hồi số tiền hàng chục, thậm chí hàng trăm tỉ USD trong mấy chục năm tới? Người ta ước tính điều đó là không thể. Chừng nào chiến tranh còn tiếp diễn, thiệt hại kinh tế của Mỹ sẽ tiếp tục tăng lên.
 
Nó không miễn phí thì là gì

1 Phần cung cấp miễn phí từ EU (550k đạn)
1 Phần phải mua từ trợ cấp tài chính 1.3 tỷ usd /tháng từ EU
1 Phần do các thỏa thuận giữa các thành viên riêng lẻ
Đúng rồi mày. Cái nào nó ghi là miễn phí là miễn phí. Còn cái nào ko ghi là miễn phí là tính phí. Cũng như viện trợ. Cái nào ghi là viện trợ ko hoàn lại thì ko phải trả, còn cái nào chỉ ghi là viện trợ là phải trả. Có cái con cặc bữa trưa nào là miễn phí cả đời nhé
Ví dụ viện trợ quân sự qua đất balan Ukr phải trả tiền vận chuyển qua địa phận của balan. Đéo có gì là miễn phí hết
 
Sửa lần cuối:
Nga mà thắng chiếm toàn bộ đất u thì sau này nga có phải trả nợ mỹ nato thay cho u ko nhỉ
viễn cảnh ngu lồn, sao phải chiếm hết, chiếm mấy tỉnh, thành phố ven biển và ven vùng biên thôi, để phần phía châu Âu cho người ta sống và trả nợ, đẹp cả đôi đường.
cơ mà Mỹ mới bơm hơn 60tỷ cho rồi, đảm bảo đánh thêm đôi năm nữa vẫn chưa xong.
 
viễn cảnh ngu lồn, sao phải chiếm hết, chiếm mấy tỉnh, thành phố ven biển và ven vùng biên thôi, để phần phía châu Âu cho người ta sống và trả nợ, đẹp cả đôi đường.
cơ mà Mỹ mới bơm hơn 60tỷ cho rồi, đảm bảo đánh thêm đôi năm nữa vẫn chưa xong.
Làm gì đến đôi năm mày. Chỉ đủ phòng thủ thôi chứ ko tiến công đc. Mày cứ tính chiến phí 1 ngày vài trăm củ mà nhân lên. Cái gói này ngày trước 7 đần thúc đẩy để Ukr tiếp tục đà phản công. Mà giờ mới thông qua thì muộn vl rồi
 
viễn cảnh ngu lồn, sao phải chiếm hết, chiếm mấy tỉnh, thành phố ven biển và ven vùng biên thôi, để phần phía châu Âu cho người ta sống và trả nợ, đẹp cả đôi đường.
cơ mà Mỹ mới bơm hơn 60tỷ cho rồi, đảm bảo đánh thêm đôi năm nữa vẫn chưa xong.
60 tỷ mà mày đòi đánh đôi năm.
2 năm trước u cà có tòan toàn bộ vũ khí + gần 200 tỷ viện trợ mà vẫn phải tiến về phía tây. được 1 năm thì phải đi xin xỏ khắp nơi đéo thiếu nước nào từ viên đạn tới tiền

giờ đc bơm 60 tỷ thì tao nghĩ chắc được thêm nửa năm thôi, mà quan trọng là còn lính đéo đâu mà chơi, hay mày nghĩ dùng drone ném cọc tiền vào đầu quân ngú

hôm qua đọc thớt u cà nín thở chờ hạ viện mỹ bỏ phiếu 60 tỷ mà tao thấy buồn ... cười, khác đéo chó chờ cơm nhưng đéo miễn phí . mạt vận cho a cù
=))=))=))
 
60 tỷ mà mày đòi đánh đôi năm.
2 năm trước u cà có tòan toàn bộ vũ khí + gần 200 tỷ viện trợ mà vẫn phải tiến về phía tây. được 1 năm thì phải đi xin xỏ khắp nơi đéo thiếu nước nào từ viên đạn tới tiền

giờ đc bơm 60 tỷ thì tao nghĩ chắc được thêm nửa năm thôi, mà quan trọng là còn lính đéo đâu mà chơi, hay mày nghĩ dùng drone ném cọc tiền vào đầu quân ngú

hôm qua đọc thớt u cà nín thở chờ hạ viện mỹ bỏ phiếu 60 tỷ mà tao thấy buồn ... cười, khác đéo chó chờ cơm nhưng đéo miễn phí . mạt vận cho a cù
=))=))=))
Cái cay dái nhấT là thực nhận đc có hơn chục tỏi mà vẫn phải trả 60 tỏi. Cái đkm bọn Mỹ đế hài vl =)))) đọc cmt của bọn U con thấy đúng kiểu cả năm trời đéo đc uống nc. Mạt vận :vozvn (20):
 
Cái cay dái nhấT là thực nhận đc có hơn chục tỏi mà vẫn phải trả 60 tỏi. Cái đkm bọn Mỹ đế hài vl =)))) đọc cmt của bọn U con thấy đúng kiểu cả năm trời đéo đc uống nc. Mạt vận :vozvn (20):
tao giờ chán vào thớt CT rồi, ổ vện cắn người, đưa tin cho mấy thằng sục cu chán vl, toàn tin rác nữa
 
Cái cay dái nhấT là thực nhận đc có hơn chục tỏi mà vẫn phải trả 60 tỏi. Cái đkm bọn Mỹ đế hài vl =)))) đọc cmt của bọn U con thấy đúng kiểu cả năm trời đéo đc uống nc. Mạt vận :vozvn (20):
Mày bớt xl đi

Viện trợ có: Viện trợ quân sự miễn phí ( khác với Lend-Lease cho thuê không đc áp dụng) và viện trợ hỗ trợ tài chính

-Viện trợ tài chính có: Viện trợ ( miễn phí) và viện trợ ưu đãi ( vay ưu đãi)

-Viện trợ có điều kiện: ( ví dụ đợt này Mỹ cung cấp cho ukr 10 tỷ đô ) nhưng trong tương lai tổng thống mỹ có thể xóa nợ

- Viện trợ ưu đãi: là 1 khoản vay có thời hạn 35 năm không lãi xuất (lãi xuất được các nước viện trợ hỗ trợ)

Tóm lại:
viện trợ thiết bị quân sự là miễn phí
Viện trợ tài chính có thể miễn phí, hoặc có thể là khoản vay ưu đãi

Nước nào cũng phải vay nhất là thời chiến, Đó là lý do nợ công ukr chỉ tăng 30 tỷ usd trong khi giá trị viện trợ 250 tỷ
 
Mày bớt xl đi

Viện trợ có: Viện trợ quân sự miễn phí ( khác với Lend-Lease cho thuê không đc áp dụng) và viện trợ hỗ trợ tài chính

-Viện trợ tài chính có: Viện trợ ( miễn phí) và viện trợ ưu đãi ( vay ưu đãi)

-Viện trợ có điều kiện: ( ví dụ đợt này Mỹ cung cấp cho ukr 10 tỷ đô ) nhưng trong tương lai tổng thống mỹ có thể xóa nợ

- Viện trợ ưu đãi: là 1 khoản vay có thời hạn 35 năm không lãi xuất (lãi xuất được các nước viện trợ hỗ trợ)

Tóm lại:
viện trợ thiết bị quân sự là miễn phí
Viện trợ tài chính có thể miễn phí, hoặc có thể là khoản vay ưu đãi

Nước nào cũng phải vay nhất là thời chiến, Đó là lý do nợ công ukr chỉ tăng 30 tỷ usd trong khi giá trị viện trợ 250 tỷ
Mày trích dẫn cho tao nguồn Mỹ hay đồng minh nói viện trợ cho Ukr là viện trợ miễn phí hay ko hoàn lại cái? Mày trích dẫn đc tao ngậm mồm luôn
Còn mày biết tại sao chỉ tăng 30 tỷ đô ko? Là đến hạn phải trả đấy. Ukr vay nợ và nhận viện trợ của PT từ 2014 chứ đéo phải từ bây giờ. Thử hỏi các gói viện trợ từ 2022 đến giờ mà phải trả sẽ còn tăng bao nhiêu?
 
Sửa lần cuối:
Mày trích dẫn cho tao nguồn Mỹ hay đồng minh nói viện trợ cho Ukr là viện trợ miễn phí hay ko hoàn lại cái? Mày trích dẫn đc tao ngậm mồm luôn
Còn mày biết tại sao chỉ tăng 30 tỷ đô ko? Là đến hạn phải trả đấy. Ukr vay nợ và nhận viện trợ của PT từ 2014 chứ đéo phải từ bây giờ. Thử hỏi các gói viện trợ từ 2022 đến giờ mà phải trả sẽ còn tăng bao nhiêu?


 
Cái lồn gì đây. Cmm đùa tao à =))))
 
Cái này cũng giống ai đó nợ LX, Tàu trả sml :vozvn (36):
Cho nó hút dầu rẻ mạt mấy chục năm vs cái mác liên doanh, vàng bán rẻ thì đổ vấy cho ml Thiệu, hậu ct lạnh tml Putin còn đòi trả nợ 11tỷ rúp = 11 tỷ đô, mà h vẫn ăn chơi đụ địt phây phây, thì Ucà lo lồn :vozvn (7):
 
Sao VN ko nhân cơ hội ném đống đạn cũ, vũ khí cũ sang rồi hôm sau đòi nhỉ, giá bao nhiêu nó chả nhận
 
Đéo hiểu sao lại cứ phơi mặt ra làm tốt thí. Như tao xin tiền xong mở mẹ 1 vài nhà máy hạt nhân xong thi thoảng thiếu tiền thì lại bắn tên lửa
 
Cái lồn gì đây. Cmm đùa tao à =))))

Để tao trans cho mày

Hợp đồng cho thuê của Mỹ đối với Ukraine là một trong những chủ đề hàng đầu trong kho tuyên truyền của Nga. Trong nỗ lực làm suy yếu niềm tin vào chính quyền Ukraine và các đối tác phương Tây, các kênh Telegram thân Nga đã quảng bá câu chuyện rằng Lend-Lease được cho là một trong những cơ chế "vay mượn" của Ukraine. Các tác giả ẩn danh trên mạng xã hội liên tục cho rằng Mỹ đang dùng Ukraine làm nơi thử nghiệm và với luật Lend-Lease, họ đang kéo nước này vào những khoản nợ khổng lồ.

Việc cho vay-cho thuê kiểu Mỹ thực sự có ý nghĩa gì đối với Ukraine?

Lend-Lease là một chương trình của chính phủ Hoa Kỳ hoạt động lần cuối trong Thế chiến thứ hai, khi nước này cung cấp vũ khí và vật liệu chiến lược cho các đồng minh từ liên minh chống Hitler, chủ yếu là Anh và Liên Xô. Cơ chế này quy định việc chuyển giao vũ khí của Mỹ theo điều kiện cho thuê hoặc cho thuê có bồi thường sau khi chiến tranh kết thúc. Tuy nhiên, mục đích của Lend-Lease đối với người Mỹ không phải là lợi nhuận mà là một chiến thắng nhanh chóng trước chế độ toàn trị.

Vào ngày 28 tháng 4 năm 2022, Hạ viện của Quốc hội Hoa Kỳ đã bỏ phiếu thông qua thỏa thuận cho vay và cho thuê đối với Ukraine. Vào ngày 9 tháng 5, "Đạo luật cho thuê để bảo vệ nền dân chủ ở Ukraine" đã được Tổng thống Mỹ ký và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10. Việc ký kết đạo luật vào ngày 9 tháng 5 tượng trưng cho cuộc đấu tranh của Ukraine chống lại hệ tư tưởng hiếu chiến của Nga, điều mà nhiều người Ukraine gọi là "phân biệt chủng tộc".

Chương trình được chỉ định có hiệu lực đến ngày 30 tháng 9 năm 2023 (có quyền gia hạn). Nó mang lại cho Tổng thống Hoa Kỳ cơ hội (không cần thiết và cần phải bỏ phiếu đối với từng gói viện trợ tại Quốc hội) để đưa ra quyết định liên quan đến việc cung cấp vũ khí cho Ukraine và các quốc gia Đông Âu bị ảnh hưởng bởi cuộc xâm lược của Nga, nhằm "giúp tăng cường khả năng phòng thủ của các quốc gia này và bảo vệ dân thường của họ khỏi sự xâm lược hoặc xâm lược tiềm tàng của các lực lượng vũ trang của Chính phủ Liên bang Nga." Suy cho cùng, theo luật pháp Mỹ, việc bán hoặc chuyển giao vũ khí Mỹ cho nước khác đều có những hạn chế nhất định và đòi hỏi chính phủ phải trải qua thủ tục xuất khẩu kéo dài để được chấp thuận. Để vượt qua những hạn chế này, một thuật toán đã được phát triển để chuyển vũ khí sang Ukraine theo hợp đồng cho thuê (theo thủ tục này, quyết định cung cấp vũ khí được quyết định trong vòng 72 giờ).

Tại sao Mỹ không cung cấp vũ khí cho Ukraine theo hình thức cho mượn?

Đạo luật Lend-Lease của Mỹ vẫn chưa ap dụng cho Ukraine vì một số lý do.

Thứ nhất, Lend-Lease chỉ là lời hứa khung của Quốc hội và Tổng thống Mỹ, trong đó khẳng định Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Ukraine và giúp nước này giành chiến thắng trong cuộc chiến này. đạo luật này không có thông tin cụ thể về chất lượng và số lượng vũ khí được cung cấp hoặc phân tích chi tiết từng bước về những gì sẽ được giao và theo thứ tự nào. Việc cung cấp loại vũ khí cụ thể này không phụ thuộc vào chương trình mà phụ thuộc vào quyết định chính trị của chính quyền Nhà Trắng.

Thứ hai, Lend-Lease không phải là sự trợ giúp hoàn toàn miễn phí. Cơ chế của nó bao gồm khả năng phía Mỹ chuyển các sản phẩm quốc phòng hiện có của mình sang Ukraine để thuê hoặc theo các điều khoản cho thuê. Nói cách khác, vũ khí được cung cấp sau chiến thắng trước Nga sẽ phải được trả lại (nếu còn hoạt động) hoặc được thanh lý bằng tiền. Nghĩa là, khối lượng cung cấp vũ khí của Mỹ trong khuôn khổ cho thuê-cho thuê phụ thuộc trực tiếp vào khả năng tài chính của Ukraine, hiện đang bị hạn chế do chiến tranh. Và mặc dù Christina Quinn, Đại biện lâm thời Hoa Kỳ tại Ukraine, đảm bảo rằng Lend-Lease sẽ không dẫn đến sự xuất hiện của một số khoản nợ điên rồ nào đó sau chiến tranh, nhưng ở giai đoạn này, Hoa Kỳ muốn cung cấp cho Ukraine hỗ trợ vật chất và kỹ thuật, vũ khí và đạn dược bằng chi phí ngân sách liên bang của chính mình.

Như vậy, trong khuôn khổ luật pháp liên quan của Mỹ, Ukraine hiện nhận được hỗ trợ về an ninh và quốc phòng theo 3 chương trình:

Sáng kiến hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI)
Tài trợ quân sự nước ngoài (FMF)
Bổ sung vũ khí của Mỹ (Replenishment of US Weapons stock).

Sự tương tác trong các chương trình này diễn ra trên cơ sở tự do và không giống như chương trình cho thuê, không quy định Ukraine phải bồi thường chi phí vũ khí, thiết bị quân sự và đạn dược được cung cấp. Phía Mỹ cũng khởi xướng việc thành lập Nhóm liên lạc về phòng thủ Ukraine, hiện có 50 quốc gia tham gia.

Vì vậy, Lend-Lease là một công cụ viện trợ quân sự bổ sung cho Ukraine từ Mỹ và sẽ phát huy tác dụng toàn lực khi Ukraine quyết định rằng nó là cần thiết. Hiện tại, điều này không ảnh hưởng đến số tiền viện trợ quân sự miễn phí cho Ukraine từ Mỹ và các đối tác NATO. Với tư cách là người đứng đầu Văn phòng Tổng thống, A. Yermak, cho biết, hợp đồng cho thuê chắc chắn sẽ có hiệu quả khi nó hợp lý và ngoài lợi ích kinh tế, không có biện pháp bảo vệ và trở ngại nào đối với việc sử dụng nó

Đối với Mỹ Lend-Lease chưa cần thiết và sẵn sàng kích hoạt trong tương lai nếu cần
 
Thắng thua gì thì thằng bán vũ khí húp hết

Cmn kiểu gì cá mập chả mẹ mấy ngành trọng yếu để húp
Điện nước công nghiệp ngân hàng

Ối dồi ôi
 
Để tao trans cho mày

Hợp đồng cho thuê của Mỹ đối với Ukraine là một trong những chủ đề hàng đầu trong kho tuyên truyền của Nga. Trong nỗ lực làm suy yếu niềm tin vào chính quyền Ukraine và các đối tác phương Tây, các kênh Telegram thân Nga đã quảng bá câu chuyện rằng Lend-Lease được cho là một trong những cơ chế "vay mượn" của Ukraine. Các tác giả ẩn danh trên mạng xã hội liên tục cho rằng Mỹ đang dùng Ukraine làm nơi thử nghiệm và với luật Lend-Lease, họ đang kéo nước này vào những khoản nợ khổng lồ.

Việc cho vay-cho thuê kiểu Mỹ thực sự có ý nghĩa gì đối với Ukraine?

Lend-Lease là một chương trình của chính phủ Hoa Kỳ hoạt động lần cuối trong Thế chiến thứ hai, khi nước này cung cấp vũ khí và vật liệu chiến lược cho các đồng minh từ liên minh chống Hitler, chủ yếu là Anh và Liên Xô. Cơ chế này quy định việc chuyển giao vũ khí của Mỹ theo điều kiện cho thuê hoặc cho thuê có bồi thường sau khi chiến tranh kết thúc. Tuy nhiên, mục đích của Lend-Lease đối với người Mỹ không phải là lợi nhuận mà là một chiến thắng nhanh chóng trước chế độ toàn trị.

Vào ngày 28 tháng 4 năm 2022, Hạ viện của Quốc hội Hoa Kỳ đã bỏ phiếu thông qua thỏa thuận cho vay và cho thuê đối với Ukraine. Vào ngày 9 tháng 5, "Đạo luật cho thuê để bảo vệ nền dân chủ ở Ukraine" đã được Tổng thống Mỹ ký và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10. Việc ký kết đạo luật vào ngày 9 tháng 5 tượng trưng cho cuộc đấu tranh của Ukraine chống lại hệ tư tưởng hiếu chiến của Nga, điều mà nhiều người Ukraine gọi là "phân biệt chủng tộc".

Chương trình được chỉ định có hiệu lực đến ngày 30 tháng 9 năm 2023 (có quyền gia hạn). Nó mang lại cho Tổng thống Hoa Kỳ cơ hội (không cần thiết và cần phải bỏ phiếu đối với từng gói viện trợ tại Quốc hội) để đưa ra quyết định liên quan đến việc cung cấp vũ khí cho Ukraine và các quốc gia Đông Âu bị ảnh hưởng bởi cuộc xâm lược của Nga, nhằm "giúp tăng cường khả năng phòng thủ của các quốc gia này và bảo vệ dân thường của họ khỏi sự xâm lược hoặc xâm lược tiềm tàng của các lực lượng vũ trang của Chính phủ Liên bang Nga." Suy cho cùng, theo luật pháp Mỹ, việc bán hoặc chuyển giao vũ khí Mỹ cho nước khác đều có những hạn chế nhất định và đòi hỏi chính phủ phải trải qua thủ tục xuất khẩu kéo dài để được chấp thuận. Để vượt qua những hạn chế này, một thuật toán đã được phát triển để chuyển vũ khí sang Ukraine theo hợp đồng cho thuê (theo thủ tục này, quyết định cung cấp vũ khí được quyết định trong vòng 72 giờ).

Tại sao Mỹ không cung cấp vũ khí cho Ukraine theo hình thức cho mượn?

Đạo luật Lend-Lease của Mỹ vẫn chưa ap dụng cho Ukraine vì một số lý do.

Thứ nhất, Lend-Lease chỉ là lời hứa khung của Quốc hội và Tổng thống Mỹ, trong đó khẳng định Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Ukraine và giúp nước này giành chiến thắng trong cuộc chiến này. đạo luật này không có thông tin cụ thể về chất lượng và số lượng vũ khí được cung cấp hoặc phân tích chi tiết từng bước về những gì sẽ được giao và theo thứ tự nào. Việc cung cấp loại vũ khí cụ thể này không phụ thuộc vào chương trình mà phụ thuộc vào quyết định chính trị của chính quyền Nhà Trắng.

Thứ hai, Lend-Lease không phải là sự trợ giúp hoàn toàn miễn phí. Cơ chế của nó bao gồm khả năng phía Mỹ chuyển các sản phẩm quốc phòng hiện có của mình sang Ukraine để thuê hoặc theo các điều khoản cho thuê. Nói cách khác, vũ khí được cung cấp sau chiến thắng trước Nga sẽ phải được trả lại (nếu còn hoạt động) hoặc được thanh lý bằng tiền. Nghĩa là, khối lượng cung cấp vũ khí của Mỹ trong khuôn khổ cho thuê-cho thuê phụ thuộc trực tiếp vào khả năng tài chính của Ukraine, hiện đang bị hạn chế do chiến tranh. Và mặc dù Christina Quinn, Đại biện lâm thời Hoa Kỳ tại Ukraine, đảm bảo rằng Lend-Lease sẽ không dẫn đến sự xuất hiện của một số khoản nợ điên rồ nào đó sau chiến tranh, nhưng ở giai đoạn này, Hoa Kỳ muốn cung cấp cho Ukraine hỗ trợ vật chất và kỹ thuật, vũ khí và đạn dược bằng chi phí ngân sách liên bang của chính mình.

Như vậy, trong khuôn khổ luật pháp liên quan của Mỹ, Ukraine hiện nhận được hỗ trợ về an ninh và quốc phòng theo 3 chương trình:

Sáng kiến hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI)
Tài trợ quân sự nước ngoài (FMF)
Bổ sung vũ khí của Mỹ (Replenishment of US Weapons stock).

Sự tương tác trong các chương trình này diễn ra trên cơ sở tự do và không giống như chương trình cho thuê, không quy định Ukraine phải bồi thường chi phí vũ khí, thiết bị quân sự và đạn dược được cung cấp. Phía Mỹ cũng khởi xướng việc thành lập Nhóm liên lạc về phòng thủ Ukraine, hiện có 50 quốc gia tham gia.

Vì vậy, Lend-Lease là một công cụ viện trợ quân sự bổ sung cho Ukraine từ Mỹ và sẽ phát huy tác dụng toàn lực khi Ukraine quyết định rằng nó là cần thiết. Hiện tại, điều này không ảnh hưởng đến số tiền viện trợ quân sự miễn phí cho Ukraine từ Mỹ và các đối tác NATO. Với tư cách là người đứng đầu Văn phòng Tổng thống, A. Yermak, cho biết, hợp đồng cho thuê chắc chắn sẽ có hiệu quả khi nó hợp lý và ngoài lợi ích kinh tế, không có biện pháp bảo vệ và trở ngại nào đối với việc sử dụng nó

Đối với Mỹ Lend-Lease chưa cần thiết và sẵn sàng kích hoạt trong tương lai nếu cần
Mày bị lạc đề à? Nguồn PT và Mỹ nói viện trợ cho Ukr là viện trợ miễn phí hay ko hoàn lại đâu? Hay quỹ này quỹ kia nói đâu? Cái chủ đề này mà có ko thể thiếu nguồn tiếng anh đc. Mà mày phải lặn lội đi tìm kiếm nguồn Ukr. Vãi lồn =)))
 
Crime 100% là mất vs Nga rồi, U cà có lol mà lấy lại dc :)). LO giành lại 4 tỉnh đã bị đóng quân ròi mới nghĩ đến crime sau.
Cơ mà vs tài thao lược quân sự như này thì U cà mút mùa mới win được.
Chiếm đất đã khó, giữ còn khó hơn, giờ anh lính Nga nào đc điều ra mấy chiến hào để giữ đất đấy thì xác định kí giấy báo tử trước, thường thì bọn đấy đéo bao giờ sống quá 1 tuần khi ra tiền tuyến :))
 
Để tao trans cho mày

Hợp đồng cho thuê của Mỹ đối với Ukraine là một trong những chủ đề hàng đầu trong kho tuyên truyền của Nga. Trong nỗ lực làm suy yếu niềm tin vào chính quyền Ukraine và các đối tác phương Tây, các kênh Telegram thân Nga đã quảng bá câu chuyện rằng Lend-Lease được cho là một trong những cơ chế "vay mượn" của Ukraine. Các tác giả ẩn danh trên mạng xã hội liên tục cho rằng Mỹ đang dùng Ukraine làm nơi thử nghiệm và với luật Lend-Lease, họ đang kéo nước này vào những khoản nợ khổng lồ.

Việc cho vay-cho thuê kiểu Mỹ thực sự có ý nghĩa gì đối với Ukraine?

Lend-Lease là một chương trình của chính phủ Hoa Kỳ hoạt động lần cuối trong Thế chiến thứ hai, khi nước này cung cấp vũ khí và vật liệu chiến lược cho các đồng minh từ liên minh chống Hitler, chủ yếu là Anh và Liên Xô. Cơ chế này quy định việc chuyển giao vũ khí của Mỹ theo điều kiện cho thuê hoặc cho thuê có bồi thường sau khi chiến tranh kết thúc. Tuy nhiên, mục đích của Lend-Lease đối với người Mỹ không phải là lợi nhuận mà là một chiến thắng nhanh chóng trước chế độ toàn trị.

Vào ngày 28 tháng 4 năm 2022, Hạ viện của Quốc hội Hoa Kỳ đã bỏ phiếu thông qua thỏa thuận cho vay và cho thuê đối với Ukraine. Vào ngày 9 tháng 5, "Đạo luật cho thuê để bảo vệ nền dân chủ ở Ukraine" đã được Tổng thống Mỹ ký và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10. Việc ký kết đạo luật vào ngày 9 tháng 5 tượng trưng cho cuộc đấu tranh của Ukraine chống lại hệ tư tưởng hiếu chiến của Nga, điều mà nhiều người Ukraine gọi là "phân biệt chủng tộc".

Chương trình được chỉ định có hiệu lực đến ngày 30 tháng 9 năm 2023 (có quyền gia hạn). Nó mang lại cho Tổng thống Hoa Kỳ cơ hội (không cần thiết và cần phải bỏ phiếu đối với từng gói viện trợ tại Quốc hội) để đưa ra quyết định liên quan đến việc cung cấp vũ khí cho Ukraine và các quốc gia Đông Âu bị ảnh hưởng bởi cuộc xâm lược của Nga, nhằm "giúp tăng cường khả năng phòng thủ của các quốc gia này và bảo vệ dân thường của họ khỏi sự xâm lược hoặc xâm lược tiềm tàng của các lực lượng vũ trang của Chính phủ Liên bang Nga." Suy cho cùng, theo luật pháp Mỹ, việc bán hoặc chuyển giao vũ khí Mỹ cho nước khác đều có những hạn chế nhất định và đòi hỏi chính phủ phải trải qua thủ tục xuất khẩu kéo dài để được chấp thuận. Để vượt qua những hạn chế này, một thuật toán đã được phát triển để chuyển vũ khí sang Ukraine theo hợp đồng cho thuê (theo thủ tục này, quyết định cung cấp vũ khí được quyết định trong vòng 72 giờ).

Tại sao Mỹ không cung cấp vũ khí cho Ukraine theo hình thức cho mượn?

Đạo luật Lend-Lease của Mỹ vẫn chưa ap dụng cho Ukraine vì một số lý do.

Thứ nhất, Lend-Lease chỉ là lời hứa khung của Quốc hội và Tổng thống Mỹ, trong đó khẳng định Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Ukraine và giúp nước này giành chiến thắng trong cuộc chiến này. đạo luật này không có thông tin cụ thể về chất lượng và số lượng vũ khí được cung cấp hoặc phân tích chi tiết từng bước về những gì sẽ được giao và theo thứ tự nào. Việc cung cấp loại vũ khí cụ thể này không phụ thuộc vào chương trình mà phụ thuộc vào quyết định chính trị của chính quyền Nhà Trắng.

Thứ hai, Lend-Lease không phải là sự trợ giúp hoàn toàn miễn phí. Cơ chế của nó bao gồm khả năng phía Mỹ chuyển các sản phẩm quốc phòng hiện có của mình sang Ukraine để thuê hoặc theo các điều khoản cho thuê. Nói cách khác, vũ khí được cung cấp sau chiến thắng trước Nga sẽ phải được trả lại (nếu còn hoạt động) hoặc được thanh lý bằng tiền. Nghĩa là, khối lượng cung cấp vũ khí của Mỹ trong khuôn khổ cho thuê-cho thuê phụ thuộc trực tiếp vào khả năng tài chính của Ukraine, hiện đang bị hạn chế do chiến tranh. Và mặc dù Christina Quinn, Đại biện lâm thời Hoa Kỳ tại Ukraine, đảm bảo rằng Lend-Lease sẽ không dẫn đến sự xuất hiện của một số khoản nợ điên rồ nào đó sau chiến tranh, nhưng ở giai đoạn này, Hoa Kỳ muốn cung cấp cho Ukraine hỗ trợ vật chất và kỹ thuật, vũ khí và đạn dược bằng chi phí ngân sách liên bang của chính mình.

Như vậy, trong khuôn khổ luật pháp liên quan của Mỹ, Ukraine hiện nhận được hỗ trợ về an ninh và quốc phòng theo 3 chương trình:

Sáng kiến hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI)
Tài trợ quân sự nước ngoài (FMF)
Bổ sung vũ khí của Mỹ (Replenishment of US Weapons stock).

Sự tương tác trong các chương trình này diễn ra trên cơ sở tự do và không giống như chương trình cho thuê, không quy định Ukraine phải bồi thường chi phí vũ khí, thiết bị quân sự và đạn dược được cung cấp. Phía Mỹ cũng khởi xướng việc thành lập Nhóm liên lạc về phòng thủ Ukraine, hiện có 50 quốc gia tham gia.

Vì vậy, Lend-Lease là một công cụ viện trợ quân sự bổ sung cho Ukraine từ Mỹ và sẽ phát huy tác dụng toàn lực khi Ukraine quyết định rằng nó là cần thiết. Hiện tại, điều này không ảnh hưởng đến số tiền viện trợ quân sự miễn phí cho Ukraine từ Mỹ và các đối tác NATO. Với tư cách là người đứng đầu Văn phòng Tổng thống, A. Yermak, cho biết, hợp đồng cho thuê chắc chắn sẽ có hiệu quả khi nó hợp lý và ngoài lợi ích kinh tế, không có biện pháp bảo vệ và trở ngại nào đối với việc sử dụng nó

Đối với Mỹ Lend-Lease chưa cần thiết và sẵn sàng kích hoạt trong tương lai nếu cần
Thông tin thêm cho mày 1 tí về gói viện trợ 60 tỷ usd mới nhất. Ban đầu biden gội vào với isr để lấy gói viện trợ ko hoàn lại. Ngay lập tức bị chặn ngay trên đất Mỹ. Và đến giờ đây tách biệt ra hẳn là cho vay thì mới thông. Và như tao đã nói. Đéo có cái gì là free hết
 
60 tỷ mà mày đòi đánh đôi năm.
2 năm trước u cà có tòan toàn bộ vũ khí + gần 200 tỷ viện trợ mà vẫn phải tiến về phía tây. được 1 năm thì phải đi xin xỏ khắp nơi đéo thiếu nước nào từ viên đạn tới tiền

giờ đc bơm 60 tỷ thì tao nghĩ chắc được thêm nửa năm thôi, mà quan trọng là còn lính đéo đâu mà chơi, hay mày nghĩ dùng drone ném cọc tiền vào đầu quân ngú

hôm qua đọc thớt u cà nín thở chờ hạ viện mỹ bỏ phiếu 60 tỷ mà tao thấy buồn ... cười, khác đéo chó chờ cơm nhưng đéo miễn phí . mạt vận cho a cù
=))=))=))
để cho anh em u nô sóc lọ đi, đm thắng ầm ầm mà mày lại bảo người ta chết hết là sao :p
 
Thông tin thêm cho mày 1 tí về gói viện trợ 60 tỷ usd mới nhất. Ban đầu biden gội vào với isr để lấy gói viện trợ ko hoàn lại. Ngay lập tức bị chặn ngay trên đất Mỹ. Và đến giờ đây tách biệt ra hẳn là cho vay thì mới thông. Và như tao đã nói. Đéo có cái gì là free hết
Thông là bởi vì tin chính thống mỹ xác định không có hỗ trợ của mỹ u cà có thể nguy hiểm

Những người bảo thủ đảng cộng hòa cần phiếu trước mùa bầu cử

Không phải tự nhiên thượng nghị sĩ cộng hòa trước đây tuyên bố " không tiếp tục ký séc trắng cho ukr"
Trump tuyên bố nếu hỗ trợ u cà nên là gói vay

ích xà hơn 20 tỷ ( gói an ninh trung đông), đài loan ( gói châu á thái bình dương) hơn 8 tỷ, 2 nước này ko cần phải vay
 
Thông là bởi vì tin chính thống mỹ xác định không có hỗ trợ của mỹ u cà có thể nguy hiểm

Những người bảo thủ đảng cộng hòa cần phiếu trước mùa bầu cử

Không phải tự nhiên thượng nghị sĩ cộng hòa trước đây tuyên bố " không tiếp tục ký séc trắng cho ukr"
Trump tuyên bố nếu hỗ trợ u cà nên là gói vay

ích xà hơn 20 tỷ ( gói an ninh trung đông), đài loan ( gói châu á thái bình dương) hơn 8 tỷ, 2 nước này ko cần phải vay
Đến những cái khái niệm cơ bản mày còn ko nắm đc thì tranh luận tiếp cái gì đây? Cái quan trọng mày bảo Mỹ và đông minh viện trợ free cho Ukr thì mày ko trích dẫn ra nguồn đc. Còn như tao đã nói. Tất cả các gói viện trợ trước đây đều quy ra tiền hết. Để làm gì? Để thanh toán chứ còn làm gì
Thông tin thêm cho mày 1 tí về gói viện trợ 60 tỷ usd mới nhất. Ban đầu biden gội vào với isr để lấy gói viện trợ ko hoàn lại. Ngay lập tức bị chặn ngay trên đất Mỹ. Và đến giờ đây tách biệt ra hẳn là cho vay thì mới thông. Và như tao đã nói. Đéo có cái gì là free hết
 
Đến những cái khái niệm cơ bản mày còn ko nắm đc thì tranh luận tiếp cái gì đây? Cái quan trọng mày bảo Mỹ và đông minh viện trợ free cho Ukr thì mày ko trích dẫn ra nguồn đc. Còn như tao đã nói. Tất cả các gói viện trợ trước đây đều quy ra tiền hết. Để làm gì? Để thanh toán chứ còn làm gì
Mày đừng nhây, bài trích từ chính phủ ukr phía trên mày bị mù hay gì?
 
Top