Có Video Content bẩn của một tiktoker què

Nói một sự thật trong xã hội : Chỉ cần là người bị hại/đáng thương thì người đấy là vô địch đéo nói nhiều
Xã hội VN sống nhờ drama. Vụ nào cũng bàn tán ầm ĩ. Những cái đáng quan tâm như kinh tế, chính trị, giáo dục thì ko mấy ai bàn. Có bàn thì cũng ko khuôn khổ, kiểm duyệt
 
Xã hội VN sống nhờ drama. Vụ nào cũng bàn tán ầm ĩ. Những cái đáng quan tâm như kinh tế, chính trị, giáo dục thì ko mấy ai bàn. Có bàn thì cũng ko khuôn khổ, kiểm duyệt
Như vụ ông cụ vừa rồi thây đâu đâu cũng bàn tán, bàn cả nhân sự, đấu đá. Nói chung dân mình cũng hóng đủ thứ bạng ạ
 
Đúng quy trình thì thằng này đến quán xin lỗi, rồi làm thêm cái clip xin lỗi nữa, tự nhiên được 1 đống theo dõi với tương tác :)) vài bữa dân quên ngay ấy mà
Nhớ hotgirl ống nghiệm hoa thanh quế k, năm nào đến ngày ấy nó chẳng tế cả họ lên :))
 
Đm ko ngờ chuyện này trên đời vẫn tồn tại. Giống vụ highland/người khuyết tật năm xưa chăng?
 
Ngã ngay trên sa trường thằng xe lăn gia cát đã aen chém chuẩn bị chém tiếp k có vùng kín. Thưởng thiện phạt ác khắp nơi
 
Lâm xe lăn cùng vợ là Ly bi đát đã đến quán phở ngồi xe lăn nhảy điệu Làng Lá để xin lỗi chủ quán.
Nhìn mặt thằng què đê tiện vl, kb nó địt nhau với ny nó tnao nhỉ, hay ny cho tk khác chén
 
CHUYỆN ANH TIKTOKER VŨ MINH LÂM VÀ BÀ THU BÁN PHỞ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC
Có bao giờ các bạn gặp chuyện kiểu thế này chưa? Bạn nói A, nhưng người nghe hiểu là B và sau này, họ vẫn cứ khăng khăng là bạn nói B, dù cho bạn không hề nói như thế. Mình bị rất nhiều lần như vậy, nhất là đối với những người sống thiên về cảm xúc, vì bản thân mình là người sống thiên về lý trí. (Mở ngoặc đơn để nói rõ: Người sống thiên về cái này không có nghĩa là họ không có cái kia, mà chỉ là cái này chiếm phần quan trọng hơn trong suy nghĩ và hành động của họ thôi).
Trở lại câu chuyện, qua cách trả lời phỏng vấn của anh Lâm và bà Thu, mình nhận rất rõ rằng: Anh Lâm sống nhiều dựa vào cảm xúc, và khá nhạy cảm (cái này nói sau), còn bà Thu thì suy nghĩ lý trí, cũng như ăn nói khá thẳng tính. 2 clip đó các bạn có thể tự tìm khắp nơi. Nhưng có 1 clip trả lời của cháu dâu bà Thu mà rất ít người chia sẻ, clip này mình sẽ đăng ở phần comment. Chị ấy đã nói rõ góc nhìn tổng quát và khách quan nhất của sự việc.
Chuyện là ở quán phở này, bà Thu bán ca ban ngày, còn chị cháu dâu hay bán buổi tối. Anh Lâm hay đến ăn vào buổi tối. Chị cháu dâu (qua cách nói chuyện, mình nhận thấy chị là người tinh tế và khéo léo, chuẩn phụ nữ Hà Nội) hiểu chuyện, nên khi mà quán vắng thì chị sẽ mặc nhiên cho anh Lâm vào ăn bình thường, và các nhân viên phục vụ quán hiểu điều đó. Nhưng đến hôm rồi, bỗng nhiên anh Lâm và bạn gái lại đến ăn vào ban ngày, đúng ca của bà Thu. Bà Thu vì không biết chuyên này, nên lúc đầu, bà Thu đã đề nghị anh Lâm ra quán cà phê đối diện cho thoải mái vì bà nghĩ xe lăn không vào được. Tuy nhiên, các chị nhân viên có kinh nghiệm, các chị liền đưa anh Lâm vào quán bình thường. Sau đó, bà Thu có lẽ vì thấy chật nên đã nói: "Tầm này nó vắng thì cô để được, chứ nay mai mà đông mà ngồi thế này thì cô không ngồi được, cô không bán được." (nguyên văn bà Thu kể lại)
Câu nói trên của bà Thu hoàn toàn chính xác về mặt logic và thực tế. Tuy nhiên, xét trên hoàn cảnh anh Lâm đến quán đã nhiều lần và luôn mặc định chuyện quán vắng là được vào ngồi, cộng với sự tự ti của 1 người khuyết tật và tính cách sống dựa vào cảm xúc, anh Lâm sẽ hiểu câu đó nghĩa là: "Cháu vào đây phiền cô quá, cháu đi chỗ khác cho cô buôn bán đi." Anh Lâm sẽ hiểu theo ý như vậy và sẽ ghi nhớ rằng bà Thu từng nói như vậy. Mặc dù bà Thu không hề nói hoặc là có ý đó, nhưng đó là sự phức tạp trong giao tiếp giữa người với người, đặc biệt là người phương Đông, vốn luôn bị ảnh hưởng bởi cái gọi là "ý tại ngôn ngoại" của văn học Trung Quốc.
Bà Thu có sai không? Không sai chút nào về lý hết. Quán phở của bà, bà có quyền cho hoặc không cho ai vào mà không cần giải thích. Tuy nhiên, nếu bà Thu tinh ý 1 chút thì anh Lâm sẽ không bị tự ái. Cái này không trách bà Thu được, vì thực sự mà nói, không phải ai cũng có thể tinh tế trong mọi lúc. Chỉ là nên biết và rút kinh nghiệm cho bản thân mỗi người.
Anh Lâm có sai không? Thực sự mà nói, anh trích dẫn câu nói người ta trong ngoặc kép là người ta phải hoàn toàn nói nguyên văn như vậy. Nếu anh thêm bớt là anh đã sai rồi. Vẫn biết bài post đó anh chỉ chia sẻ những cảm xúc cá nhân là chính. Nhưng khi viết lời ai đó trong ngoặc kép, cần phải thuật lại nguyên văn và không được làm bóp méo ý người ta. Anh Lâm đã, đang và sẽ bị cộng đồng mạng cho những bài học nhớ đời, không cần phải nói nhiều ở đây.
***
Nói rộng ra, trong cuộc sống, mỗi người đều mang trong mình những sự tự ti, những nỗi đau mà họ luôn rất muốn giải quyết nhưng chưa biết phải làm thế nào. Những sự tự ti này, nếu bị đụng đến không khéo, thường sinh ra những hiểu lầm rất lớn. Với người khuyết tật thì dễ thấy, đó là sự lo sợ rằng mọi người coi thường hoặc thương hại, cho bản thân người ta là gánh nặng của xã hội. Còn với người lành lặn, họ cũng có những nỗi đau riêng. Chúng ta cần hết sức chú ý điều này lúc nói chuyện, nhất là khi nói với những người thân hay bạn bè, đồng nghiệp.
Đối với phụ nữ, đa phần họ có sự tự ti về ngoại hình, nhất là thời buổi nhiều em gái hay dùng 1 đống app chỉnh sửa cho ảo lòi rồi lên tiktok chu môi phồng má. Bởi vậy, anh nào khen cô gái khác đẹp trước mặt người yêu hay vợ thì cần hết sức cẩn thận. Đặc biệt là lúc cô ấy mới béo lên, hoặc đang nổi mụn, hoặc hết mỹ phẩm, chưa kịp mua mà vẫn chịu ra đường đi chơi với anh em. Lúc đó, khen cô gái khác xinh đẹp sẽ được hiểu là "Dạo này em nhìn xấu quá", dù anh em không hề có ý như vậy.
Đối với đàn ông, đa phần họ có sự tự ti về công danh sự nghiệp, nhất là thời buổi lên tiktok toàn 25 tuổi mua xe hơi rồi 30 tuổi làm chủ tịch. Bởi vậy, chị nào khen anh chàng khác tài năng, thành đạt trước mặt người yêu hay chồng thì cần hết sức lưu ý. Đặc biệt là lúc anh ấy đang gặp khó khăn trong sự nghiệp như bị sếp mắng, chậm thăng tiến lương thưởng hay tệ hơn là bị sa thải hay mấy tháng rồi chưa tìm được việc. Lúc đó, khen anh chàng khác tài giỏi sẽ được hiểu là "Anh là kẻ bất tài, vô dụng" dù chị em không hề có ý như vậy.
... (vô số các ví dụ khác tương tự, chắc hẳn ai cũng đều có trải nghiệm riêng trong cuộc sống cả rồi).
***
Tóm lại, vụ này, mình tin rằng bà Thu nói không khéo, làm đụng chạm đến tự ái của anh Lâm. Anh Lâm mang cảm xúc đó về, thêm mắm thêm muối, viết đăng post. Xui xẻo sao, ngôn từ của anh đã đụng đến toàn thể Hà Nội và bị người Hà Nội làm cho ra ngô ra khoai.
Nếu các bạn vẫn không thông cảm được cho anh Lâm và vẫn tiếp tục muốn chửi, thì nhớ chửi mỗi anh ta thôi nhé, đừng lôi chuyện người ta khuyết tật hay quê quán của người ta ra để nói. Không tốt tí nào cả.
Nguồn: Những câu nói ngu nhất mọi thời đại của DLV và HVB
 
Một hiền triết phố Chùa Láng từng nói, người khuyết tật chia thành hai nhóm: Những người đáng được tôn trọng và anh Vũ Minh Lâm.
 
CHUYỆN ANH TIKTOKER VŨ MINH LÂM VÀ BÀ THU BÁN PHỞ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC
Có bao giờ các bạn gặp chuyện kiểu thế này chưa? Bạn nói A, nhưng người nghe hiểu là B và sau này, họ vẫn cứ khăng khăng là bạn nói B, dù cho bạn không hề nói như thế. Mình bị rất nhiều lần như vậy, nhất là đối với những người sống thiên về cảm xúc, vì bản thân mình là người sống thiên về lý trí. (Mở ngoặc đơn để nói rõ: Người sống thiên về cái này không có nghĩa là họ không có cái kia, mà chỉ là cái này chiếm phần quan trọng hơn trong suy nghĩ và hành động của họ thôi).
Trở lại câu chuyện, qua cách trả lời phỏng vấn của anh Lâm và bà Thu, mình nhận rất rõ rằng: Anh Lâm sống nhiều dựa vào cảm xúc, và khá nhạy cảm (cái này nói sau), còn bà Thu thì suy nghĩ lý trí, cũng như ăn nói khá thẳng tính. 2 clip đó các bạn có thể tự tìm khắp nơi. Nhưng có 1 clip trả lời của cháu dâu bà Thu mà rất ít người chia sẻ, clip này mình sẽ đăng ở phần comment. Chị ấy đã nói rõ góc nhìn tổng quát và khách quan nhất của sự việc.
Chuyện là ở quán phở này, bà Thu bán ca ban ngày, còn chị cháu dâu hay bán buổi tối. Anh Lâm hay đến ăn vào buổi tối. Chị cháu dâu (qua cách nói chuyện, mình nhận thấy chị là người tinh tế và khéo léo, chuẩn phụ nữ Hà Nội) hiểu chuyện, nên khi mà quán vắng thì chị sẽ mặc nhiên cho anh Lâm vào ăn bình thường, và các nhân viên phục vụ quán hiểu điều đó. Nhưng đến hôm rồi, bỗng nhiên anh Lâm và bạn gái lại đến ăn vào ban ngày, đúng ca của bà Thu. Bà Thu vì không biết chuyên này, nên lúc đầu, bà Thu đã đề nghị anh Lâm ra quán cà phê đối diện cho thoải mái vì bà nghĩ xe lăn không vào được. Tuy nhiên, các chị nhân viên có kinh nghiệm, các chị liền đưa anh Lâm vào quán bình thường. Sau đó, bà Thu có lẽ vì thấy chật nên đã nói: "Tầm này nó vắng thì cô để được, chứ nay mai mà đông mà ngồi thế này thì cô không ngồi được, cô không bán được." (nguyên văn bà Thu kể lại)
Câu nói trên của bà Thu hoàn toàn chính xác về mặt logic và thực tế. Tuy nhiên, xét trên hoàn cảnh anh Lâm đến quán đã nhiều lần và luôn mặc định chuyện quán vắng là được vào ngồi, cộng với sự tự ti của 1 người khuyết tật và tính cách sống dựa vào cảm xúc, anh Lâm sẽ hiểu câu đó nghĩa là: "Cháu vào đây phiền cô quá, cháu đi chỗ khác cho cô buôn bán đi." Anh Lâm sẽ hiểu theo ý như vậy và sẽ ghi nhớ rằng bà Thu từng nói như vậy. Mặc dù bà Thu không hề nói hoặc là có ý đó, nhưng đó là sự phức tạp trong giao tiếp giữa người với người, đặc biệt là người phương Đông, vốn luôn bị ảnh hưởng bởi cái gọi là "ý tại ngôn ngoại" của văn học Trung Quốc.
Bà Thu có sai không? Không sai chút nào về lý hết. Quán phở của bà, bà có quyền cho hoặc không cho ai vào mà không cần giải thích. Tuy nhiên, nếu bà Thu tinh ý 1 chút thì anh Lâm sẽ không bị tự ái. Cái này không trách bà Thu được, vì thực sự mà nói, không phải ai cũng có thể tinh tế trong mọi lúc. Chỉ là nên biết và rút kinh nghiệm cho bản thân mỗi người.
Anh Lâm có sai không? Thực sự mà nói, anh trích dẫn câu nói người ta trong ngoặc kép là người ta phải hoàn toàn nói nguyên văn như vậy. Nếu anh thêm bớt là anh đã sai rồi. Vẫn biết bài post đó anh chỉ chia sẻ những cảm xúc cá nhân là chính. Nhưng khi viết lời ai đó trong ngoặc kép, cần phải thuật lại nguyên văn và không được làm bóp méo ý người ta. Anh Lâm đã, đang và sẽ bị cộng đồng mạng cho những bài học nhớ đời, không cần phải nói nhiều ở đây.
***
Nói rộng ra, trong cuộc sống, mỗi người đều mang trong mình những sự tự ti, những nỗi đau mà họ luôn rất muốn giải quyết nhưng chưa biết phải làm thế nào. Những sự tự ti này, nếu bị đụng đến không khéo, thường sinh ra những hiểu lầm rất lớn. Với người khuyết tật thì dễ thấy, đó là sự lo sợ rằng mọi người coi thường hoặc thương hại, cho bản thân người ta là gánh nặng của xã hội. Còn với người lành lặn, họ cũng có những nỗi đau riêng. Chúng ta cần hết sức chú ý điều này lúc nói chuyện, nhất là khi nói với những người thân hay bạn bè, đồng nghiệp.
Đối với phụ nữ, đa phần họ có sự tự ti về ngoại hình, nhất là thời buổi nhiều em gái hay dùng 1 đống app chỉnh sửa cho ảo lòi rồi lên tiktok chu môi phồng má. Bởi vậy, anh nào khen cô gái khác đẹp trước mặt người yêu hay vợ thì cần hết sức cẩn thận. Đặc biệt là lúc cô ấy mới béo lên, hoặc đang nổi mụn, hoặc hết mỹ phẩm, chưa kịp mua mà vẫn chịu ra đường đi chơi với anh em. Lúc đó, khen cô gái khác xinh đẹp sẽ được hiểu là "Dạo này em nhìn xấu quá", dù anh em không hề có ý như vậy.
Đối với đàn ông, đa phần họ có sự tự ti về công danh sự nghiệp, nhất là thời buổi lên tiktok toàn 25 tuổi mua xe hơi rồi 30 tuổi làm chủ tịch. Bởi vậy, chị nào khen anh chàng khác tài năng, thành đạt trước mặt người yêu hay chồng thì cần hết sức lưu ý. Đặc biệt là lúc anh ấy đang gặp khó khăn trong sự nghiệp như bị sếp mắng, chậm thăng tiến lương thưởng hay tệ hơn là bị sa thải hay mấy tháng rồi chưa tìm được việc. Lúc đó, khen anh chàng khác tài giỏi sẽ được hiểu là "Anh là kẻ bất tài, vô dụng" dù chị em không hề có ý như vậy.
... (vô số các ví dụ khác tương tự, chắc hẳn ai cũng đều có trải nghiệm riêng trong cuộc sống cả rồi).
***
Tóm lại, vụ này, mình tin rằng bà Thu nói không khéo, làm đụng chạm đến tự ái của anh Lâm. Anh Lâm mang cảm xúc đó về, thêm mắm thêm muối, viết đăng post. Xui xẻo sao, ngôn từ của anh đã đụng đến toàn thể Hà Nội và bị người Hà Nội làm cho ra ngô ra khoai.
Nếu các bạn vẫn không thông cảm được cho anh Lâm và vẫn tiếp tục muốn chửi, thì nhớ chửi mỗi anh ta thôi nhé, đừng lôi chuyện người ta khuyết tật hay quê quán của người ta ra để nói. Không tốt tí nào cả.
Nguồn: Những câu nói ngu nhất mọi thời đại của DLV và HVB
Tôi cũng nghĩ vậy, mấy bà bán buôn ngoài thủ đô cũng dữ dằn lắm, nhưng anh titoker này thì sai hẵn
 
Thg này đ ra gì, nhưng quả phở này cũng ối giồi ôi lắm. Ở cuối ngõ nam ngư, ngay gần chỗ t làm. T thì đ ăn đc da, mà đi cả trăm quán quán nào họ cũng ok bỏ da cho t, riêng vào quán này thì bà ấy say: đéo và đốp cho 1 câu: thích thì đi quán khác mà ăn. Và thế là t dí buồi ăn nữa, h thiếu đ gì quán mà phải rúc vào cái quán vừa bẩn thỉu vừa bố láo đấy nữa
 
t biết nó lộn xào từ đầu rồi, 1 lũ xàm mơ vào bảo tin nó hài vl =)) người ta bán 60 năm có danh ở đấy mẹ r
 
Tự nhiên đang không bị kì thị thành ra người ta kì thị nhân cách bonus thêm quả phân biệt vùng miền luôn . Chán thanh niên vl
 
Top