Có Hình Đạo khả đạo, phi thường đạo

Cái gì gọi là “đạo” thì lập tức đ phải đạo rồi, vì con người chưa bh nhìn thấy chân nguyên của sự vật nên cái gì mình nói ra n chỉ đúng ở một khía cạnh nào đó thôi, ví như nói về “cái cây” thì từ “cái cây” chỉ áp dụng cho con người vì trong đó còn có gỗ có nước có tinh dầu vv nói một cách sâu xa hơn là các phân tử dao động ở một bước sóng nào đó phù hợp với mắt người nhìn thấy để nhìn ra cái cây…. Mình hiểu biết nông cạn chỉ có thể nói được đến đây.
 
Cái gì gọi là “đạo” thì lập tức đ phải đạo rồi, vì con người chưa bh nhìn thấy chân nguyên của sự vật nên cái gì mình nói ra n chỉ đúng ở một khía cạnh nào đó thôi, ví như nói về “cái cây” thì từ “cái cây” chỉ áp dụng cho con người vì trong đó còn có gỗ có nước có tinh dầu vv nói một cách sâu xa hơn là các phân tử dao động ở một bước sóng nào đó phù hợp với mắt người nhìn thấy để nhìn ra cái cây…. Mình hiểu biết nông cạn chỉ có thể nói được đến đây.
Bạn giải thích rất trọn vẹn
 
Ở đây có 3 chữ "đạo".
Chữ "Đạo" thứ nhất và thứ 3 nghĩa là cách mọi thứ trên đời vận động, phát triển, tương tác. Có thể hiểu là chân lý của mọi thứ.
Chữ "đạo" thứ hai nghĩa là "nói, diễn giải"
Dịch cả câu là "Chân lý mà có thể nói hoặc diễn giải ra thì nó không còn là cái chân lý vĩnh cửu".
Ý của Lão Tử là sự thật chỉ có 1, nhưng mà sự vật, sự việc luôn biến đổi cho nên không thể nắm bắt được toàn bộ. Chỉ có thể có góc nhìn tương đối cho mọi thứ tại một thời điểm nhất định thôi
 
Ở đây có 3 chữ "đạo".
Chữ "Đạo" thứ nhất và thứ 3 nghĩa là cách mọi thứ trên đời vận động, phát triển, tương tác. Có thể hiểu là chân lý của mọi thứ.
Chữ "đạo" thứ hai nghĩa là "nói, diễn giải"
Dịch cả câu là "Chân lý mà có thể nói hoặc diễn giải ra thì nó không còn là cái chân lý vĩnh cửu".
Ý của Lão Tử là sự thật chỉ có 1, nhưng mà sự vật, sự việc luôn biến đổi cho nên không thể nắm bắt được toàn bộ. Chỉ có thể có góc nhìn tương đối cho mọi thứ tại một thời điểm nhất định thôi
Bộ đạo đức kinh này có đọc cả bộ cũng éo hiểu hết được :too_sad:
 
Bộ đạo đức kinh này có đọc cả bộ cũng éo hiểu hết được :too_sad:
Mỗi lần đọc là một lần chiêm nghiệm ra nhiều thứ mới. Ngay từ đầu tác giả đã có hàm ý rằng cả cuốn Đạo đức kinh cũng là "đạo". Cho nên việc diễn giải nó ra là phụ thuộc vào mức độ hiểu biết của từng người, từng thời điểm.
 
Mỗi lần đọc là một lần chiêm nghiệm ra nhiều thứ mới. Ngay từ đầu tác giả đã có hàm ý rằng cả cuốn Đạo đức kinh cũng là "đạo". Cho nên việc diễn giải nó ra là phụ thuộc vào mức độ hiểu biết của từng người, từng thời điểm.
Lão Tử và Phật ai hơn ?
 
Ở đây có 3 chữ "đạo".
Chữ "Đạo" thứ nhất và thứ 3 nghĩa là cách mọi thứ trên đời vận động, phát triển, tương tác. Có thể hiểu là chân lý của mọi thứ.
Chữ "đạo" thứ hai nghĩa là "nói, diễn giải"
Dịch cả câu là "Chân lý mà có thể nói hoặc diễn giải ra thì nó không còn là cái chân lý vĩnh cửu".
Ý của Lão Tử là sự thật chỉ có 1, nhưng mà sự vật, sự việc luôn biến đổi cho nên không thể nắm bắt được toàn bộ. Chỉ có thể có góc nhìn tương đối cho mọi thứ tại một thời điểm nhất định thôi
ok
 
T tưởng ý nghĩa là dùng 1 đạo diễn giải, minh bạch 1 đạo khác thì sẽ là 1 đạo nào đó phi thường. Té ra là đạo mà nhìn thấy thì đó ko phải đạo ak :vozvn (21):
 
Top