Dạy học vùng cao - lời kể Thầy giáo Tích

Dạy học của Thày Giáo vùng cao!
Dạy học vùng cao Sa Pa nơi mình từng dạy 2 năm!
Dạy học là một nghề khó, rất khổ, dạy ở vùng thuận lợi đã khó vùng cao còn khó hơn!
100023

Trong cuộc sống hiện nay mình thấy nhiều vị đánh giá nhà giáo quá cảm tính, quá cực đoan, thấy tội cho nhà giáo quá! Mọi người nói nhiều cái đúng, nhưng góc độ thông cảm và nhân văn mình thấy quá ít. Còn lại chửi như trút giận vào cả một xã hội, chửi như xé gan, chọc tim nhà giáo, thật buồn.
Vùng cao nghèo khó, dân chỉ cố đủ cái ăn để tồn tại là một kì tích, Sapa dân tộc những năm 1999-2000 nghèo, khổ nhất người Xa phó, rồi đến Mèo, Dao, Tày... Nơi tôi dạy có đủ mấy dân tộc này – Bữa cơm chỉ là măng, hôm khá có bữa cá suối, có hôm mình được mới đến ăn một bữa "nhái ôm măng" mà tởn đến giờ: Đó là 1 nồi măng sặt, cho ít mắm muối rồi thả bọn ngóe còn sống vào nồi, ngóe, nhái co chân tay ôm vào cây măng sặt - dĩ nhiên là mình ko thể chén thử. Thực phẩm, gà qué ít, lợn tự nuôi chỉ đủ cho lễ Tết .
100024
Mình dạy cấp 2 ôm toàn bộ mảng xã hội của 2 lớp 6, 7 (Chưa có lớp 8-9) mỗi lớp tròm trèm 30 học sinh, nhưng hàng ngày chỉ có 20 học sinh ngồi trong lớp, chúng nghỉ thay nhau.
Học sinh thường kém tôi có 4-5 tuổi, có thằng còn hơn tôi 1 tuổi, vậy mà chúng vẫn chịu khó đến trường, quá tài. Lớp 6 tôi chủ nhiệm, nhiều đứa nói chưa sõi tiếng Kinh, chữ viết như chữ bọn Lào, tôi hăm hở dạy, phải thay đổi, phải thay đổi, các em phải hiểu...phải hiểu... mỗi tuần 28 tiết.
Sau 2 tháng tôi chợt nhận ra cả lớp chỉ có 2 đứa hiểu điều tôi nói, còn lại chúng chả hiểu gì, chữ vẫn loằn ngoằn như giun, nói chuyện nhiều lúc nói bằng tay – mẹ cha chúng nó 16, 17 tuổi rồi mà cứ ngơ ngơ.
Các cô dạy học bọn cấp 1 thì khỏi nói, vất vả kinh người, rồi ngày rét chúng không đến trường, đúng là "Không mày đố thày dậy ai!" lại đi vận động, đến từng nhà dân, nhờ ông trưởng bản...
Vì chữ chúng xấu, không đọc được nên tôi lại phải đi luyện chữ cho chúng nó, để chúng khỏi nói bằng tay, tôi phải kể chuyện cười cho chúng nghe rồi bắt chúng kể lại, bắt chúng giải thích nghĩa các từ - Hóa ra tôi cũng có năng khiếu Sư phạm, nửa năm chúng giao tiếp thông thường bằng tiếng Kinh, viết chữ đầy đủ nét.
Lúc đầu tôi đưa truyện cổ tích, ngụ ngôn, chúng chả ăn nhập, sau tôi đưa chuyện tiếu lâm láo lếu cho chúng đọc như chuyện "Mày nặn như cái con cặc tao", rồi "dấu huyền tiếp khách" ... rồi bắt kể lại và giải thích các từ, đặt câu với các từ chúng đã hiểu, chúng tiếp thu dễ dàng hơn.
Lớp tôi có mấy đứa gái Tày, mấy đứa gái Xa phó, mấy đứa gái Dao, chúng nó khéo tay, gái Tày quần lụa sa tanh áo trắng, gái Xa phó chuyên thổ cẩm, gái Dao mũ sặc sỡ đến trường. Bọn chúng hiểu về giới tính gấp 10 lần bọn cùng lứa tuổi ở miền xuôi, chúng có cái lá gì ở rừng ăn vào tránh có em bé rất hay – Nhưng tôi ở đó không vớ vẩn với dân bản địa, vì các cô giáo nữ còn chưa quan tâm hết...hehe.
Năm thứ 2 đang dạy dang dở, tôi bỏ việc, biên chế chả có, cuộc sống bấp bênh, tôi nói trước với bọn nhỏ là tôi không còn làm ở đây nữa, chúng khóc như mưa, khi về đến huyện đang lang thang thị trấn thì hơn 10 đứa học sinh ko hiểu sao chúng đã có mặt ở huyện, chúng lôi tôi vào quán vừa uống rượu vừa chửi: Thày giáo mày không tốt, không dạy bọn tao nữa, chúng tao cũng bỏ học!
Tôi sau một lúc cũng say, lè nhè: Không học kệ mẹ chúng mày, không phải việc của tao!
Ảnh dưới là trò vùng thấp khi tôi nghỉ vùng cao về dạy vùng tp
100022

Ghi theo lời kể nhân vật - Thầy giáo Mai Đánh Ăn Tích
 
Vét hết cái vùng cao chưa biết được 3 củ chưa mà lương hẳn 13 tr bảo sao ra đảo

Thôi thì 5 năm 600 tr cho 1 cái thanh xuân chắc cũng phải chăng xin hội đồng tối cao cho thầy phục hồi nhân dạng
Xã nghèo lương theo chính sách 135 + biên giới lương thầy như vậy còn ít đấy. Trợ lý ko tin thầy, thầy rất buồn.
 
Khi làm Giám đốc (ảo thôi) nhưng ko còn tự do tự tại, cần phải giữ cho bộ mặt Học viện, cứ như bây giờ tôi cứ chửi thằng mặt cắc @Chariot tái sinh mà ko sợ nó báo ai ban nữa? Trước kia tôi làm Giám Đốc nó làm trụ trì nhiều lúc nể nó nhẫn, giờ cần gì? nó sỏ xiên tôi, tôi chửi thẳng mặt.
 
chờ đợi thêm câu chuyện của bác, em mới đọc truyện cùa nhà văn Ma Văn Kháng viết về người thầy vùng cao nên cũng rất muốn biết thêm những câu chuyện khác !
Mày đọc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ấy.
 
Xã nghèo lương theo chính sách 135 + biên giới lương thầy như vậy còn ít đấy. Trợ lý ko tin thầy, thầy rất buồn.
1 tháng 13 triệu 1 năm 156 triệu, 5 năm mà mày tích được có 200 triệu. Tiêu gì ở cái xã vùng cao mà lắm thế. Đừng nói với tao mày gửi về gia đình nhé :d
 
Nhiều thầy co vùng cao còn bỏ tiền túi mua thuốc, giấy vở, bút, quần áo, đồ ăn cho bọn trẻ trên núi chúng nó mới đến học ý, chưa kể độc thân còn phải địt bọp các kiểu, rồi cờ bạc linh tinh. Thày cô vùng cao nếu không làm quản lý đại đa số đều tốt, đéo như miền xuôi tốt hiếm.
Sống ko bon chen kèn cựa nhau. Thực ra chả có cái gì để mà tranh dành. Lương ai người ấy hưởng vì ko dạy thêm, ko ôn thi học sinh giỏi, ko cần thành tích thì việc gì phải đấu đá nhau. Ở lơi ấy chỉ còn tình người.
 
Thầy Tích bị người xấu vu oan hãm hại, chứ thầy là nhà giáo có tâm và trong sạch các bạn ơi.
 
Tưởng nó siêu thoát rồi=))))
Nghe chừng gian nan quá nhờ, ngày tao ra đi nó để lại 1 bài tiếc thương sâu sắc lắm:(((
 
khúc thày trò chia ki, các e nghẹn ngào không nỡ ko muốn rời xa thầy. thầy cũng xúc động rớt nước mắt. trước khi tiễn đi thầy bảo các e về nhà đi không muộn, các em đồng thanh đáp, chúng em tiễm thầy, khi nào bóng thầy bé bằng cho ch.ó thì chúng e về :)))
 
trước đây không màng danh lợi, vậy tại sao khi gặp tôi thầy lại hám danh hám lợi, đòi làm Thượng Thư Bộ Hình, chạy chức giám đốc học viện, hăm dọa bem soup để phô trương thanh thế?
Đù má thầy phải để cho ae giải tỏa bức xúc vì com cóp đc vài đồng đi PgA mà đéo bằng con phò chứ nị
 
Top