Có Video Em fwb của tao là người dân tộc Thái

ông anh tao làm xây dựng toàn lên mấy tỉnh phía bắc tuyển thợ xây với phụ hồ. kể chuyện là gái Thái nó đéo chung thủy đâu, chồng mà đi vắng là nó ngủ ngay với thằng khác, chuyện tình dục khá là thoáng. cho nên đã tuyển thằng chồng thì kiểu gì cũng tuyển cả con vợ đi theo xuống HN làm cùng cho yên tâm.
 
ông anh tao làm xây dựng toàn lên mấy tỉnh phía bắc tuyển thợ xây với phụ hồ. kể chuyện là gái Thái nó đéo chung thủy đâu, chồng mà đi vắng là nó ngủ ngay với thằng khác, chuyện tình dục khá là thoáng. cho nên đã tuyển thằng chồng thì kiểu gì cũng tuyển cả con vợ đi theo xuống HN làm cùng cho yên tâm.
Thì cả chồng và vợ đều thoáng, bình đẳng văn minh hơn King tộc:))
 
ông anh tao làm xây dựng toàn lên mấy tỉnh phía bắc tuyển thợ xây với phụ hồ. kể chuyện là gái Thái nó đéo chung thủy đâu, chồng mà đi vắng là nó ngủ ngay với thằng khác, chuyện tình dục khá là thoáng. cho nên đã tuyển thằng chồng thì kiểu gì cũng tuyển cả con vợ đi theo xuống HN làm cùng cho yên tâm.
uh quan điểm tình dục chúng nó khá thoáng
 
thế là nó xàm lồn r, trên sơn la chỉ có thái đen thôi nhé
Láo nào. Có Thái trắng:
Dân tộc Thái ở Sơn La gồm hai ngành: Thái đen (Tãy đằm) và Thái trắng (Tãy đón/ Tãy khào). Trong đó Thái đen là một khối thống nhất cao hơn về nhiều mặt, lãnh vực cư trú liền nhau từ Mường La đến Thành phố, Mai Sơn, Yên Châu, Thuận Châu, Sông Mã và Sốp Cộp, phân bố gần hết vùng giữa và phía bắc của tỉnh. Trong khi đó ngành Thái trắng lại còn chia thành các nhóm địa phương nhỏ hơn, địa bàn cư trú không liền nhau. Ta thấy có các nhóm: Mường Chiên, Mường Chiến (Quỳnh Nhai, Ngọc Chiến) ở phía bắc và các nhóm Mường Tấc (Phù Yên, Bắc Yên); Mường Sang (Mộc Châu) ở phía đông và đông nam của tỉnh. Để tiện theo dõi, chúng tôi sẽ chia các nhóm theo thứ tự xuất hiện của nhóm trên mảnh đất Sơn La:
a) Nhóm Thái trắng Mường Tấc:
Theo truyền thuyết và các tài liệu đã có, nhóm Thái trắng Mường Tấc có mặt sớm nhất ở Sơn La. Người Di, Lão đã có mặt tại Phù Yên từ thời Tam Quốc. Sự kiện này đã được Tấn thư, Man thư ghi chép lại. Theo sự phân tích của nhà nghiên cứu Cầm Trọng thì người Di, Lão là tổ tiên của người Thái Mường Tấc ngày nay. PGS.TS. Hoàng Lương cũng căn cứ một số truyền thuyết của người Thái như: Khoai ọc chạng đón, Khau cút... cho rằng người Thái đã có mặt tại Phù Yên trước Tạo Xuông, tạo Ngần rất lâu. Trong Quam tô mương (Kể truyện lịch sử bản mường) và Táy Pú Xớc (Lần theo dấu vết chinh chiến cha ông) cũng nói rằng, khi Tạo Xuông, Tạo Ngần dẫn người Thái đen đến Mường Lò thì đã thấy người Thái xây dựng bản mường ở Mường Tấc lâu rồi.

Như vậy, tổ tiên của người Thái Phù Yên đã có mặt ít nhất là 19 thế kỷ. Rất có thể nhóm này có nguồn gốc tại ven Vịnh Hà Nội trong thời kỳ biển dâng Flandri cách nay trên 7 nghìn năm như trong truyền thuyết và Quam tô mương đã cho rằng: nguồn gốc xa xưa của người Thái là nơi có "Hin xam xảu, Nặm cảu que, Pák Te - Tao" (Đất ba hòn, Nước chín dòng, Cửa Đà - Hồng).

- Núi ba hòn là Tam đảo lúc biển dâng, chỉ có ba ngọn núi này nhô lên thành tam đảo (núi ban hòn).

- Nước chín dòng là: 1. Nặm Sang (Sông Gâm), 2. Nặm Lò (Sông Lô), 3. Nặm Cháy (Sông Chảy), 4. Nặm Tao (Sông Hồng, 5. Nặm Tẽ (Sông Đà), 6. Nặm Ma (Sông Mã), 7. Nặm Dôm (Sông Nậm Rốm), 8. Nặm U (Sông U), 9. Me Khong (Sông Mê Kông).

- Cửa Đà – Hồng: là Bạch Hạc (TP. Việt Trì), nơi sông Đà đổ ra Sông Hồng (trong thời kỳ biển dâng là biển).

Vì vậy, ở Mường Tấc khi tiễn hồn ma về với tổ tiên phải chặt cây chuối hay tre nứa đóng bè để qua suối Tấc đến sông Đà rồi suối đến "sông lớn" (tức Sông Hồng hay biển thời kỳ biển dâng) rồi mới lên trời với tổ tiên.

b) Nhóm Thái trắng Mường Chiên - Mường Chiến:

Để xác định được nguồn gốc và khoảng thời gian nhóm Thái trắng phía bắc có mặt tại vùng Lay-Xo-Chiên, các nhà nghiên cứu đã phải dựa vào truyện thơ cổ nhan đề "Ha Nhi mí cha" (Đất Hà Nhì) của người Hà Nhì. Trong truyện kể rằng, nhóm Thái trắng này có nguồn gốc từ nhóm người Bạch Man, là bộ phận tham gia nước Nam Chiếu vào khoảng thế kỷ thứ IX. Quân tướng của nhóm Thái trắng này đã tiến hành cuộc binh biến để chiếm đoạt Mường Lay, Mường Tè, Mường Bôm, Mường Nhé, Mường Tong và Mường So trong tay người chủ cũ là người Hà Nhì, người La Hủ và người Cống. Sau đó một bộ phận đã di chuyển xuống Mường Chiên và Mường Chiến của tỉnh Sơn La.

Một tư liệu nữa là, theo Quam tô mương, khi ông Lạng Chượng đem quân đi mở mang bờ cõi (thế kỷ XI), qua đất Mường Chiến đã được thủ lĩnh Mường Chiến gả con gái cho, và ông đã gọi Mường Chiến là quê ngoại (bản tà, mưỡng nãi). Có nghĩa là nhóm Thái trắng này đã đến Mường Chiến trước thế kỷ thứ XI. Vậy nhóm Thái trắng này đã từ phía bắc đến Mường Chiên, Mường Chiến ít nhất đã 11 thế kỷ.
 
Sửa lần cuối:
Top