Live Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời sấm truyền?????

tieumanthauu

Chúa tể đa cấp
Dưới đây là một số sự kiện xảy ra trong thế kỷ 20, theo các nhà nghiên cứu đã được Sấm Trạng Trình dự báo trước đó 5 thế kỷ.
Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được tiên tri trong câu:
Đầu Thu gà gáy xôn xao
Trăng xưa sáng tỏ soi vào Thăng Long
Ở câu 1, “đầu Thu” là tháng 7 Âm lịch, “gà” nghĩa là năm Ất Dậu, thời điểm sự kiện lịch sử này diễn ra, “gáy xôn xao” nghĩa là có tiếng vang lớn, thức tỉnh muôn người.
Ở câu 2, “Trăng xưa” nghĩa là “cổ nguyệt” theo Hán tự, ghép lại thành từ “hồ”, là họ của Hồ Chủ tịch. “Sáng tỏ soi vào Thăng Long” là sự kiện Bác đọc Tuyên ngôn độc lập trước hang vạn đồng bào ở quảng trường Ba Đình của thủ đô Thăng Long – Hà Nội.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 được tiên tri trong câu:
Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết Hoa tàn
Trực đáo Dương đầu Mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Tràng An

Câu 1, “cửu cửu” bằng 81 năm, khoảng thời gian từ khi triều đình Huế ký vào văn bản Hòa ước đầu hàng thực dân Pháp cho đến chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, theo “càn khôn dĩ định” hay quy luật đất trời.


Câu 2, “thanh minh thời tiết” là thời điểm tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ rơi vào tháng 3 Âm lịch, “hoa tàn” là sự thất bại của người Pháp (thời Nguyễn Bỉnh Khiêm thượng gọi ngoại quốc là Hoa Lang”.


Câu 3, “trực đáo” là thẳng tiến, “dương đầu” là đầu năm con dê 1955, “mã vĩ”, là cuối năm con ngựa 1954.


Câu 4, toàn câu có nghĩa rất rõ ràng: tám vạn quân Cụ Hồ tiếp quản Thủ đô Hà Nội (tên gọi cũ là Tràng An).


Ngoài các sự kiện lịch sử, thời khắc “trở lại” của Trạng Trình cũng được ông ghi rõ trong câu sấm truyền:


Bao giờ Tiên Lãng xẻ đôi
Sông Hàn nối lại thì tôi lại về

Đúng như lời sấm, vào năm 1991, tròn 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tiên Lãng bị xẻ đôi ra vì có công trình đào con sông để làm kênh thuỷ lợi. Cùng lúc ấy có cây cầu được xây dựng nối sông Hàn từ quê Vĩnh Bảo của ông sang Thái Bình. Cũng từ năm ấy trở đi, tên tuổi, danh tiếng, tài năng kiệt xuất của Trạng Trình được sống lại. Lễ kỷ niệm 500 năm ngày sinh của ông được tổ chức long trọng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám…
 
Trước lúc mất, Trạng có giao cho con cháu một ống tre sơn son thếp vàng, bịt kín hai đầu, và dặn đúng năm tháng ấy, ngày giờ ấy, phải để cái ống ấy vào kiệu rước lên dinh Thống đốc Hải Dương, trao cái ống này cho quan thì sẽ cứu được tình thế gia đình. Khi Trạng mất, hằng trăm năm sau, con cháu Trạng lâm vào cảnh đói nghèo, sa sút, nhưng tuyệt đối không được mở ống ra xem trước thời hạn. Trạng còn dặn kỹ trừ quan Tổng đốc ra, không ai được mở ống, vì thế ống vẫn giữ nguyên vẹn. Trải qua bảy đời, cái ống tre ấy mới được rước lên dinh quan Tổng đốc, đúng ngày giờ đã ghi trong gia phả. Đang nằm nghỉ, nghe tin con cháu cụ Trạng mang thư đến gặp, quan Tổng đốc rất ngạc nhiên, không biết vì cớ gì, nên truyền cho vào, đồng thời quan ngồi dậy để đi ra cửa.
Quan Tổng đốc vừa bước khỏi giường nằm được mấy bước thì bỗng rầm một cái, chiếc sà nhà không biết bị mọt ăn hỏng từ bao giờ, rơi ngay xuống chỗ giường vừa nằm. Thật là một phen hú vía! Nếu ông không kịp ngồi dậy nhận thư Trạng, thì mạng ông đã khó mà sinh tồn. Quan Tổng đốc mở ống tre ra xem, thấy bên trong có một cuộn giấy, đề hai câu thơ:
"Ngã giải nhĩ thượng lương chi ách
Nhĩ cứu ngã tử tôn chi bần"
"Cứu ngươi thoát nạn đổ nhà
Ngươi nên cứu cháu con ta khỏi nghèo"

Chưa hết kinh hoàng vì chuyện chiếc sà nhà giờ cả đám thêm hãi vì lá thư. Quan Tổng đốc biết rằng trạng Trình đã cứu ông thoát chết, nên ông ta ân cần mời cháu trạng Trình về tư thất đãi hậu hỹ, sau đó đưa ra rất nhiều tiền để giúp con cháu cụ Trạng.
>>>> Cụ tham gia giám sát công trình hay sao mà biết hạn sử dụng của công trình thế nhỉ =)))
 
hóng dịch câu này :v
bỉnh chúc vô minh quang tự diệt.
trọng ngân bạc phúc sản tất vong
.
Bỉnh chúc là ngọn đèn. Ngọn đèn mà thiếu nguồn thì ắt sẽ tắt. Trọng ngân bạc phúc là coi trọng tiền mà không tạo phúc đức thì hẳn sẽ bị tàn lụi. Địt mẹ mày lại thích xỏ xiên đi =))
 
Dưới đây là một số sự kiện xảy ra trong thế kỷ 20, theo các nhà nghiên cứu đã được Sấm Trạng Trình dự báo trước đó 5 thế kỷ.
Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được tiên tri trong câu:
Đầu Thu gà gáy xôn xao
Trăng xưa sáng tỏ soi vào Thăng Long
Ở câu 1, “đầu Thu” là tháng 7 Âm lịch, “gà” nghĩa là năm Ất Dậu, thời điểm sự kiện lịch sử này diễn ra, “gáy xôn xao” nghĩa là có tiếng vang lớn, thức tỉnh muôn người.
Ở câu 2, “Trăng xưa” nghĩa là “cổ nguyệt” theo Hán tự, ghép lại thành từ “hồ”, là họ của Hồ Chủ tịch. “Sáng tỏ soi vào Thăng Long” là sự kiện Bác đọc Tuyên ngôn độc lập trước hang vạn đồng bào ở quảng trường Ba Đình của thủ đô Thăng Long – Hà Nội.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 được tiên tri trong câu:
Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết Hoa tàn
Trực đáo Dương đầu Mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Tràng An

Câu 1, “cửu cửu” bằng 81 năm, khoảng thời gian từ khi triều đình Huế ký vào văn bản Hòa ước đầu hàng thực dân Pháp cho đến chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, theo “càn khôn dĩ định” hay quy luật đất trời.


Câu 2, “thanh minh thời tiết” là thời điểm tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ rơi vào tháng 3 Âm lịch, “hoa tàn” là sự thất bại của người Pháp (thời Nguyễn Bỉnh Khiêm thượng gọi ngoại quốc là Hoa Lang”.


Câu 3, “trực đáo” là thẳng tiến, “dương đầu” là đầu năm con dê 1955, “mã vĩ”, là cuối năm con ngựa 1954.


Câu 4, toàn câu có nghĩa rất rõ ràng: tám vạn quân Cụ Hồ tiếp quản Thủ đô Hà Nội (tên gọi cũ là Tràng An).


Ngoài các sự kiện lịch sử, thời khắc “trở lại” của Trạng Trình cũng được ông ghi rõ trong câu sấm truyền:


Bao giờ Tiên Lãng xẻ đôi
Sông Hàn nối lại thì tôi lại về

Đúng như lời sấm, vào năm 1991, tròn 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tiên Lãng bị xẻ đôi ra vì có công trình đào con sông để làm kênh thuỷ lợi. Cùng lúc ấy có cây cầu được xây dựng nối sông Hàn từ quê Vĩnh Bảo của ông sang Thái Bình. Cũng từ năm ấy trở đi, tên tuổi, danh tiếng, tài năng kiệt xuất của Trạng Trình được sống lại. Lễ kỷ niệm 500 năm ngày sinh của ông được tổ chức long trọng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám…
Lại giống "mã tiền khoá" của đồng chí lượng thôi, nói vu vơ nhưng đời sau thấy sự kiện là lại tìm cách để liên hệ
 
Tính ra ông này có công lớn, xúi Nguyễn Hoàng vào Nam lập nghiệp nên đế quốc ta mới cơ đồ như ngày hôm nay
 
T thấy giống nhét chữ để cố luận cho đúng. Như câu " hồ binh bát vạn nhập vào Tràng an". Hồ binh nếu đúng nghĩa là binh của rợ hồ, lính của tộc du mục. Tràng an là đọc lệch đi của Trường an, kinh đô cũ Trung hoa, t không biết Thăng long còn có tên gọi khác là Tràng an lúc nào. Nếu đúng nghĩa cả câu: trung hoa bị tộc du mục xâm lược, kinh thành bị phá.
 
Đụn Sơn phân giải
Bò Đái thất thanh
Thuỷ đáo lam thành
Nam Đàn sinh thánh!
 
hóng dịch câu này :v
bỉnh chúc vô minh quang tự diệt.
trọng ngân bạc phúc sản tất vong
.
Bỉnh chúc là ngọn đèn, vô minh là ánh sáng hay được ví von là người soi đường dẫn lối của nước ta. Vô "Minh", nên "Quang" tự diệt, Quang nào thì tự mày biết! "Trọng" "Ngân" bạc phúc là coi trong tiền tài, không có tạo phúc, "Phúc" "Sản" tất tàn lụi!
 
hóng dịch câu này :v
bỉnh chúc vô minh quang tự diệt.
trọng ngân bạc phúc sản tất vong
.
vl có câu này ko đó,
tao có thể đọc toàn bộ các lời sấm của cụ ở đâu ko vậy tụi mày?
 
Tiên tri thì làm ơn nói cho rõ ra ngày tháng năm nào xảy ra xự kiện gì chứ đụ mẹ nói vu vơ rồi gặp mấy lồn con cháu giỏi suy diễn thế đéo nào chả khớp. Theo t là như vậy
 
Trước lúc mất, Trạng có giao cho con cháu một ống tre sơn son thếp vàng, bịt kín hai đầu, và dặn đúng năm tháng ấy, ngày giờ ấy, phải để cái ống ấy vào kiệu rước lên dinh Thống đốc Hải Dương, trao cái ống này cho quan thì sẽ cứu được tình thế gia đình. Khi Trạng mất, hằng trăm năm sau, con cháu Trạng lâm vào cảnh đói nghèo, sa sút, nhưng tuyệt đối không được mở ống ra xem trước thời hạn. Trạng còn dặn kỹ trừ quan Tổng đốc ra, không ai được mở ống, vì thế ống vẫn giữ nguyên vẹn. Trải qua bảy đời, cái ống tre ấy mới được rước lên dinh quan Tổng đốc, đúng ngày giờ đã ghi trong gia phả. Đang nằm nghỉ, nghe tin con cháu cụ Trạng mang thư đến gặp, quan Tổng đốc rất ngạc nhiên, không biết vì cớ gì, nên truyền cho vào, đồng thời quan ngồi dậy để đi ra cửa.
Quan Tổng đốc vừa bước khỏi giường nằm được mấy bước thì bỗng rầm một cái, chiếc sà nhà không biết bị mọt ăn hỏng từ bao giờ, rơi ngay xuống chỗ giường vừa nằm. Thật là một phen hú vía! Nếu ông không kịp ngồi dậy nhận thư Trạng, thì mạng ông đã khó mà sinh tồn. Quan Tổng đốc mở ống tre ra xem, thấy bên trong có một cuộn giấy, đề hai câu thơ:
"Ngã giải nhĩ thượng lương chi ách
Nhĩ cứu ngã tử tôn chi bần"
"Cứu ngươi thoát nạn đổ nhà
Ngươi nên cứu cháu con ta khỏi nghèo"

Chưa hết kinh hoàng vì chuyện chiếc sà nhà giờ cả đám thêm hãi vì lá thư. Quan Tổng đốc biết rằng trạng Trình đã cứu ông thoát chết, nên ông ta ân cần mời cháu trạng Trình về tư thất đãi hậu hỹ, sau đó đưa ra rất nhiều tiền để giúp con cháu cụ Trạng.
>>>> Cụ tham gia giám sát công trình hay sao mà biết hạn sử dụng của công trình thế nhỉ =)))
Cụ ráng đoán thêm vài ống tre, có khi 1 ống đang có tờ viết số vietlotte.
 
Dưới đây là một số sự kiện xảy ra trong thế kỷ 20, theo các nhà nghiên cứu đã được Sấm Trạng Trình dự báo trước đó 5 thế kỷ.
Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được tiên tri trong câu:
Đầu Thu gà gáy xôn xao
Trăng xưa sáng tỏ soi vào Thăng Long
Ở câu 1, “đầu Thu” là tháng 7 Âm lịch, “gà” nghĩa là năm Ất Dậu, thời điểm sự kiện lịch sử này diễn ra, “gáy xôn xao” nghĩa là có tiếng vang lớn, thức tỉnh muôn người.
Ở câu 2, “Trăng xưa” nghĩa là “cổ nguyệt” theo Hán tự, ghép lại thành từ “hồ”, là họ của Hồ Chủ tịch. “Sáng tỏ soi vào Thăng Long” là sự kiện Bác đọc Tuyên ngôn độc lập trước hang vạn đồng bào ở quảng trường Ba Đình của thủ đô Thăng Long – Hà Nội.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 được tiên tri trong câu:
Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết Hoa tàn
Trực đáo Dương đầu Mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Tràng An

Câu 1, “cửu cửu” bằng 81 năm, khoảng thời gian từ khi triều đình Huế ký vào văn bản Hòa ước đầu hàng thực dân Pháp cho đến chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, theo “càn khôn dĩ định” hay quy luật đất trời.


Câu 2, “thanh minh thời tiết” là thời điểm tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ rơi vào tháng 3 Âm lịch, “hoa tàn” là sự thất bại của người Pháp (thời Nguyễn Bỉnh Khiêm thượng gọi ngoại quốc là Hoa Lang”.


Câu 3, “trực đáo” là thẳng tiến, “dương đầu” là đầu năm con dê 1955, “mã vĩ”, là cuối năm con ngựa 1954.


Câu 4, toàn câu có nghĩa rất rõ ràng: tám vạn quân Cụ Hồ tiếp quản Thủ đô Hà Nội (tên gọi cũ là Tràng An).


Ngoài các sự kiện lịch sử, thời khắc “trở lại” của Trạng Trình cũng được ông ghi rõ trong câu sấm truyền:


Bao giờ Tiên Lãng xẻ đôi
Sông Hàn nối lại thì tôi lại về

Đúng như lời sấm, vào năm 1991, tròn 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tiên Lãng bị xẻ đôi ra vì có công trình đào con sông để làm kênh thuỷ lợi. Cùng lúc ấy có cây cầu được xây dựng nối sông Hàn từ quê Vĩnh Bảo của ông sang Thái Bình. Cũng từ năm ấy trở đi, tên tuổi, danh tiếng, tài năng kiệt xuất của Trạng Trình được sống lại. Lễ kỷ niệm 500 năm ngày sinh của ông được tổ chức long trọng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám…
Nói về tiên tri thì tuổi tôm so với hậu nhân Nguyễn Trốn Vé luôn :doubt:
 
Top