Phạm Tuân năm xưa lên vũ trụ làm cái gì trên đó? Khi dân thiếu gạo thiếu mì, mà lên trên đó làm gì hả Tuân?

Johnny Lê Nữu Vượng

Cái nồi có lắp
Belgium

SKĐS - Cách đây 43 năm, anh hùng Phạm Tuân trở thành người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ cùng với nhà du hành vũ trụ người Nga Viktor Gorbatko. Chuyến bay thám hiểm vũ trụ kéo dài một tuần (từ 23-31/7/1980) trên con tàu Soyuz 37 và trên quỹ đạo trái đất, họ đã cùng nhau thực hiện nhiều thí nghiệm thú vị và diệu kỳ mà chúng ta có thể chưa từng nghe tới. Là một nhà du hành vũ trụ trong chương trình Interkosmos, Phạm Tuân đã được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng của nhà nước Xô Viết.​

Theo trang tin về vũ trụ của nước Nga (12apr.su), chuyến bay lịch sử ghi dấu tình anh em giữa hai nước Xô-Việt. Tổ bay quốc tế mới Interkosmos đã được lên kế hoạch cho mùa hè và mùa thu 1980. Vào đầu hè, trung tâm đã hoàn thành đào tạo phi hành đoàn quốc tế trong đó có cả thành viên Việt Nam và Cu Ba. Hai nhà du hành vũ trụ chính trên sứ mệnh Soyuz-37 chính là Anh hùng Liên Xô đại tá Gorbatko và Anh hùng LLVT đại tá Phạm Tuân.

Pham-Tuan-va-Viktor-Gorbatko

Gorbatko và Phạm Tuân. (Nguồn ảnh: megabook.ru)

Và thời khắc lịch sử ghi dấu ấn Việt Nam trên bản đồ vũ trụ thế giới bắt đầu. 21h33 phút ngày 23/7 theo giờ Mát-xcơ-va, tên lửa đưa tàu vũ trụ Soyuz 37 khởi hành, không lâu sau đó, nó đi vào quỹ đạo vệ tinh của trái đất. Ngày 24/7, con tàu kết nối với trạm vũ trụ Salyut-6. Phạm Tuân và Gorbatko đã mang những món quà từ trái đất lên cho các phi hành gia đang làm việc tại trạm trong đó có sách báo, các loại cây và hoa để làm thí nghiệm và làm đẹp thêm cuộc sống trên vũ trụ. Ngoài ra, Phạm Tuân còn mang theo lá cờ Tổ quốc và di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 25/7, cuối giờ một trong các phiên, các phi hành gia còn kịp xem bản tin truyền hình về Thế Vận hội Olympic tổ chức ở Mát-xcơ-va. Trong suốt một tuần trong không gian, họ đã nghiên cứu về tác dụng của trọng lượng lên quá trình tăng trưởng, tìm hiểu việc trồng thực vật trong vũ trụ, quá trình quang hợp của bèo hoa dâu mang từ VN nhằm góp phần hiểu thêm hệ sinh thái đơn giản. Họ còn làm các thí nghiệm y học: phản ứng của hệ tim mạch trong chuyến bay không gian, một tập hợp của thí nghiệm “lưu thông”. Ngoài ra, các phi hành gia còn “viễn thám” chụp ảnh bề mặt Trái đất bằng máy ảnh định dạng lớn địa hình KATE-140, máy quang phổ Spectrum-15, máy đa phổ MKF-6M của Liên Xô, trong vòng 5 phút có thể chụp bao phủ hơn 1 triệu dặm vuông. Chương trình thử nghiệm “Các sinh quyển” cho 40 phút (chỉ số B là Việt Nam) là các thí nghiệm Xô-Việt chung về viễn thám Trái đất do Viện Nghiên cứu Vũ trụ Liên Xô và Trung tâm nghiên cứu vũ trụ VN triển khai.

4-nha-du-hanh-vu-tru-Pham-Tuan

Trên tổ hợp tàu du hành vũ trụ không gian, Leonid Popov, Phạm Tuân, V.Ryumin và Gorbatko. Leonid Popov và Ryumin là hai phi hành gia “đóng đinh” tại trạm vũ trụ Salyut. (Nguồn ảnh: 2apr.su)

Đúng 1h33 ngày 23/7/1980 (giờ Hà Nội) tại sân bay vũ trụ Baikonur (Liên Xô) tàu vũ trụ Liên hợp 37 do Gorbatko và Phạm Tuân điều khiển đã phóng lên vũ trụ. Khi cờ Tổ quốc Việt Nam được mang lên cùng bèo hoa dâu , chúng ta chính thức có tên trong bản đồ du hành vũ trụ quốc tế nhờ đi ké

Từ cảm giác ngồi trên con tàu, rồi quả tên lửa đẩy mình lên. Mình chưa bao giờ bay với tốc độ 300 nghìn cây số 1 giây. Giờ bay với tốc độ tên lửa và nhìn ra khoảng không mênh mông. Cả ngày và đêm chỉ có 90 phút thôi trong khi trên mặt đất 1 ngày là 24 giờ. Cảm giác lâng lâng thật khó tả... Rồi chúng ta được bay qua tất cả các nước trên thế giới. Cảm giác đó rất tuyệt vời mà không bao giờ có thể quên được, khi ta đắm mình trong vũ trụ bao la…”

Ông cho biết, tàu thực hiện 142 vòng quỹ đạo quanh trái đất, tiến hành hơn 30 thí nghiệm viễn thám hàng không, hòa tan các mẫu khoáng chất và các thí nghiệm cây trồng trên bèo hoa dâu.

Ông nhớ lại: “Lần đầu tiên tôi nhìn thấy quả đất tròn xoay nằm lơ lửng giữa một không gian xanh thẳm, trong không gian không trọng lực, cảm giác rất đặc biệt. Thú vị thứ hai là ngày đêm chỉ kéo dài trong 90 phút, trong đó 60 phút ban ngày, 30 phút là đêm”.

“Tàu bay qua tất cả các nước, nhìn qua cửa sổ tôi thấy sao lấp lánh, to hơn và cũng sáng hơn nhiều vì không gian tinh sạch, rồi cảnh mặt trời, mặt trăng. Tôi đã cố gắng tìm dải đất hình chữ S thân thương để ngắm nhìn. Trước đó tôi cũng lái máy bay rất nhiều nhưng để bay cao như thế thì có lẽ cả đời chỉ có một, cảm giác quá tự hào”, ông kể thêm.

Ông cũng cho biết, trong quá trình bay đã xảy ra một trục trặc, đó là khi bay lên chuẩn bị lắp ghép, đúng ra phải quay 180 độ để tăng tốc độ tiếp cận con tàu mẹ, nhưng đến khi quay được 90 độ thì hỏng mất hệ thống quay. Kiểm tra mãi không được đành tắt máy và chờ sau gần 90 phút. Đội bay Bungari - Liên Xô trước đó cũng đã xảy ra trục trặc và lắp ghép không thành công, họ phải quay về Trái Đất không tiếp tục được hành trình, nên phi hành đoàn khá khá lo lắng. Nhưng cuối cùng mọi việc cũng được giải quyết.

Tướng Phạm Tuân kể, sau khi trở về trái đất, có rất nhiều đồn thổi xung quanh ông và chuyến bay này, đặc biệt nhất là chuyện ông mang bèo hoa dâu. Nhiều người độc miệng đã bảo, "Cái ông Phạm Tuân sinh ra ở đồng quê chiêm trũng nghèo Thái Bình, chuyên nuôi bèo cho lợn ăn có khác. Lên vũ trụ chẳng mang cái gì hay hay mà lại mang bèo hoa dâu. Giờ bèo không biết còn hay mất, có tốt không".
Empty

Các nhà khoa học thăm bèo hoa dâu và đọc thơ:


Quê hương đói gạo đói mì
Mày lên vũ trụ làm gì hả Tuân
Quê hương đói khát gian truân
Mày lên để lấy huân chương hay gì?
 
Sửa lần cuối:
Nghe nói lúc trở về 2 tay anh Tuân sưng vù. Hỏi tại sao, thì hắn mếu máo bảo: Liên Xô nó chỉ cho ngồi xem thôi, cấm đụng vào thứ gì. Thằng Go rơ bát cô đi cùng thì lăm lăm cây thiết bảng, cứ đụng tay vào thiết bị là hắn vụt. Mà khốn nạn, con tàu thì nhỏ như cái lổ mũi, tránh sao khỏi đụng vào chỗ này, chỗ kia.
 
Sửa lần cuối:
Nghe nói lúc trở về 2 tay anh Tuân sưng vù. Hỏi tại sao, thì hắn mếu máo bảo: Liên Xô nó chỉ cho ngồi xem thôi, cấm đụng vào thứ gì. Thằng Go rơ bát cô đi cùng thì tay lăm lăm cây thiết bảng, cứ đụng tay vào thiết bị là hắn vụt. Mà khốn nạn, con tàu thì nhỏ như cái lổ mũi, tránh sao khỏi đụng vào chỗ này, chỗ kia.
Đi xe ôm công nghệ cao còn nghịch
 
Tuân bảo B52 dài 600m, toán học thế này mà dc lên vũ trụ thì 100% là lên vì chính trị
Chính trị là rõ nhưng sao bọn mày cứ mỉa mai ông này mãi có thể nói nhầm rội ngượng đéo dám đính chính nhưng ông này bắn hạ b52 là thật
 
Chính trị là rõ nhưng sao bọn mày cứ mỉa mai ông này mãi có thể nói nhầm rội ngượng đéo dám đính chính nhưng ông này bắn hạ b52 là thật
thôi im mẹ mồm đi -_-
chính vì lão ây nói sai, nên ngta đnag nghi ngờ luôn cái việc, lão ấy có bắn dc vào B52 k đó.

mày nên nhớ, loài người là động vật kí ức. kí ức sinh tử luôn là đéo thể quên được. Nên khả năng việc lão ấy bắn B52 cũng là câu chuyện do bọn lồn việt cộng thêu dệt lên, cho xưng cái tầm " Tuân phi hành gia "
 
Top