Sao tự nhiên phương tây lại đột nhiên biến đổi sau 1960 thế bọn m

Ở với tây lông từ nhưng năm 2000 ko thấy sự khác biệt gì nhiều. Thậm chí nó không ngoa thì về mặt cuộc sống, cảnh quan, văn hoá nó ít thay đổi hơn ta rất nhiều. Tây lông rất coi trọng cái gọi là gì nhỉ ? Thói quen sinh hoạt ý. Ko kiểu dễ chấp nhận cái mới như ta. Đấy là dân thành thị đấy nhé, chứ dân ở quê nó rất ít quan tâm đến chuyện đời. Từ âu sang á, thấy “xịn” hơn hẳn, cuộc sống ngập tràn công nghệ mọi người thích nghi cũng rất nhanh.
 
Bọn Tư bản ngày trước nó phân biệt bóc lột kinh hơn bây giờ nhiều. Mấy ông XHCN tạo áp lực cho chúng nó tự thay đổi nên giờ chế độ dành cho giới trung lưu, bình dân, phụ nữ, dân nhập cư tốt hơn rất nhiều.
Toàn là công của độc tài sạn cổng.
 
Phương Tây đã trải qua những biến đổi đáng kể sau năm 1960 trên nhiều lĩnh vực, bao gồm:
Chính trị và xã hội:
  • Phong trào phản văn hóa: Những năm 1960 chứng kiến sự trỗi dậy của các phong trào phản văn hóa, đặc biệt là ở Mỹ và Tây Âu. Giới trẻ phản đối chiến tranh Việt Nam, phân biệt chủng tộc và các giá trị truyền thống. Các phong trào này đã góp phần thúc đẩy các cuộc đấu tranh cho quyền công dân, quyền của phụ nữ và quyền của người đồng tính.
  • Giải phóng thuộc địa: Nhiều thuộc địa ở châu Phi và châu Á giành được độc lập sau Thế chiến II. Điều này dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong cấu trúc chính trị và kinh tế thế giới.
  • Chiến tranh Lạnh: Cuộc đối đầu giữa hai khối Đông và Tây đã tác động sâu sắc đến chính sách đối ngoại và quân sự của các nước phương Tây.
Kinh tế:
  • Phát triển kinh tế: Sau Thế chiến II, các nước phương Tây trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, được gọi là "Thời kỳ hoàng kim". Tuy nhiên, đến những năm 1970, tăng trưởng kinh tế chậm lại do khủng hoảng dầu mỏ và các yếu tố khác.
  • Toàn cầu hóa: Sự phát triển của công nghệ và giao thông vận tải đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, dẫn đến sự gia tăng thương mại và đầu tư quốc tế.
Văn hóa:
  • Âm nhạc và điện ảnh: Những năm 1960 là thời kỳ hoàng kim của âm nhạc và điện ảnh phương Tây. Các thể loại nhạc như rock and roll, pop và soul trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Các bộ phim Hollywood cũng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa đại chúng.
  • Truyền thông: Sự phát triển của truyền hình và các phương tiện truyền thông khác đã thay đổi cách mọi người tiếp cận thông tin và giải trí.
Những biến đổi này không xảy ra đột ngột mà là kết quả của một quá trình lâu dài và phức tạp. Chúng được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.
 
Toàn là công của độc tài sạn cổng.
Bọn XHCN cũng bị áp lực của bọn Tư bản phải cải cách mở cửa cho kinh doanh kinh tế thị trường... Nó ảnh hưởng 2 chiều.
Chứ không có phong trào công nhân bãi công đòi giảm giờ làm thì giờ ngày vẫn đi làm hơn 10 tiếng ấy.
 
Phương Tây đã trải qua những biến đổi đáng kể sau năm 1960 trên nhiều lĩnh vực, bao gồm:
Chính trị và xã hội:
  • Phong trào phản văn hóa: Những năm 1960 chứng kiến sự trỗi dậy của các phong trào phản văn hóa, đặc biệt là ở Mỹ và Tây Âu. Giới trẻ phản đối chiến tranh Việt Nam, phân biệt chủng tộc và các giá trị truyền thống. Các phong trào này đã góp phần thúc đẩy các cuộc đấu tranh cho quyền công dân, quyền của phụ nữ và quyền của người đồng tính.
  • Giải phóng thuộc địa: Nhiều thuộc địa ở châu Phi và châu Á giành được độc lập sau Thế chiến II. Điều này dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong cấu trúc chính trị và kinh tế thế giới.
  • Chiến tranh Lạnh: Cuộc đối đầu giữa hai khối Đông và Tây đã tác động sâu sắc đến chính sách đối ngoại và quân sự của các nước phương Tây.
Kinh tế:
  • Phát triển kinh tế: Sau Thế chiến II, các nước phương Tây trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, được gọi là "Thời kỳ hoàng kim". Tuy nhiên, đến những năm 1970, tăng trưởng kinh tế chậm lại do khủng hoảng dầu mỏ và các yếu tố khác.
  • Toàn cầu hóa: Sự phát triển của công nghệ và giao thông vận tải đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, dẫn đến sự gia tăng thương mại và đầu tư quốc tế.
Văn hóa:
  • Âm nhạc và điện ảnh: Những năm 1960 là thời kỳ hoàng kim của âm nhạc và điện ảnh phương Tây. Các thể loại nhạc như rock and roll, pop và soul trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Các bộ phim Hollywood cũng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa đại chúng.
  • Truyền thông: Sự phát triển của truyền hình và các phương tiện truyền thông khác đã thay đổi cách mọi người tiếp cận thông tin và giải trí.
Những biến đổi này không xảy ra đột ngột mà là kết quả của một quá trình lâu dài và phức tạp. Chúng được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.
hi chatgpt
 
  • Vodka
Reactions: TUG
Chúng mày ngu lắm, đéo biết cc gì mà bình luận. Rất đơn giản thôi

Bọn tư bản nó khôn cực kỳ. Đầu óc chúng nó là đầu óc kinh doanh, nó nhanh chóng biết làm thế nào để tối ưu lợi nhuận và giảm được chi phí

Trước 1960 , chúng theo kiểu thực dân xâm chiếm thuộc địa rồi cướp bóc. Nhưng kèm theo đó là chi phí cho chiến tranh, quân đội rất lớn, cướp được nhiều tài nguyên về nhưng chỉ 1 bộ phận chóp bu được lợi lớn, lính tráng bỏ mạng đánh đổi lợi nhỏ, còn dân chúng thì vẫn đói khiến cho bọn không đi đánh nhau phản đối. Cùng với đó là các cuộc thế chiến phân chia thuộc địa cũng làm chi phí chiến tranh tăng cao.

Thời trước 1960 công nghệ chưa có nhiều, làm ra của cải vật chất dù đã có máy móc công nghiệp nhưng vẫn còn dựa vào sức người. Khi công nghệ chiến tranh phát triển, tác động ngược lại công nghiệp, khiến cho việc sản xuất ra của cải vật chất dễ hơn, nhanh hơn, nhiều hơn, rẻ hơn. Càng ngày càng có nhiều đồ tinh xảo được sản xuất đại trà.

Lúc này bọn chóp bu đã nhận ra. Thay vì đi cướp tài nguyên về tự tiêu xài thì cũng chả tiêu đc cái đéo gì cả. Loanh quanh trong tòa lâu đài nguy nga nhưng ra đường vẫn là đường đất dẫm phân chó thì cũng đéo sướng. À thế thì bố đổi chiến lược, giờ bố giàu rồi, nắm được công nghệ rồi, bố sẽ làm cho chúng mày giàu lên, được hưởng ké sái của bố. Thay vì bắt chúng mày về làm nô lệ cưỡng bức, thì bố sẽ khiến cả dân tộc chúng mày trở thành nô lệ của đồng tiền, vui vẻ, sung sướng, mãn nguyện kiếm tiền, rồi kiếm đc bao nhiêu tiền thì lại mua đồ của bố với giá cắt cổ (dĩ nhiên bọn bò thì ngu vcl nên đâu có nhận ra sự khác biệt giữa giá sản xuất và giá bán lớn thế nào). Làm như thế chúng nó đỡ đi rất nhiều chiến phí, lại còn được tiếng là đi khai sáng văn minh, là đầu tư, là đem văn hóa tới vùng đất man mọi.

Thế là khi cái vùng đó giàu lên, cơ sở hạ tầng khang trang, người dân đéo còn đi chân đất ăn bốc nữa, biết mặc quần áo thơm tho, thì bọn tư bản nó có đi qua đó chơi nó cũng thấy sướng, ko cần phải bịt mũi che mặt nữa, lại được chào đón như thánh. Chúng nó thay vì cướp tài nguyên về thì cũng dùng được mấy đâu, thì chúng đứng dưới các chiêu bài hợp tác, vẫn cứ "mua" được tài nguyên với giá rẻ, sau đó bán lại cho chính thằng nhược tiểu kia với giá trên trời, nó lợi hơn đi cướp gấp nhiều lần. Rồi bán hàng xa xỉ, bán văn hóa, bán đủ thứ.

Chúng mày hiểu ra chưa? Tất nhiên nhờ như vậy mà xứ man mọi cũng được khai hóa, chứ không thì đm đến cái tầm này con ốc còn chưa sản xuất nổi mà ngoạc mồm ra chê Tây thì đm chúng mày là lũ không nên thở nữa
 
Ở với tây lông từ nhưng năm 2000 ko thấy sự khác biệt gì nhiều. Thậm chí nó không ngoa thì về mặt cuộc sống, cảnh quan, văn hoá nó ít thay đổi hơn ta rất nhiều. Tây lông rất coi trọng cái gọi là gì nhỉ ? Thói quen sinh hoạt ý. Ko kiểu dễ chấp nhận cái mới như ta. Đấy là dân thành thị đấy nhé, chứ dân ở quê nó rất ít quan tâm đến chuyện đời. Từ âu sang á, thấy “xịn” hơn hẳn, cuộc sống ngập tràn công nghệ mọi người thích nghi cũng rất nhanh.

Bọn Tây nó thận trọng, đéo muốn bị chú phỉnh quản lý.
Ở Vẹm có quan tâm gì đến vấn đề an toàn, bảo mật đâu. Thông tin thì đem trưng hết lên trên mạng, nên lừa đảo nhiều vc. Hậu quả của dùng công nghệ vô tội vạ đấy.
 
Thằng nào nghiên cứu văn hóa tây trước và sau 1960 là thấy khác biệt rõ.
Ý m là biến đổi về mặt nào thì mới phân tích được chứ.
Nhưng theo t biến đổi lớn nhất là sau khi Nixon xóa bỏ hệ thống Bản vị Vàng. Lúc đó tiền USD ko còn được neo vào số vàng trong ngân khố của Mỹ nữa, muốn in bao nhiêu thì in. Từ đó bản chất của nền kinh tế Mỹ & thế giới thay đổi.
 
Ý m là biến đổi về mặt nào thì mới phân tích được chứ.
Nhưng theo t biến đổi lớn nhất là sau khi Nixon xóa bỏ hệ thống Bản vị Vàng. Lúc đó tiền USD ko còn được neo vào số vàng trong ngân khố của Mỹ nữa, muốn in bao nhiêu thì in. Từ đó bản chất của nền kinh tế Mỹ & thế giới thay đổi.
.
 
Chúng mày ngu lắm, đéo biết cc gì mà bình luận. Rất đơn giản thôi

Bọn tư bản nó khôn cực kỳ. Đầu óc chúng nó là đầu óc kinh doanh, nó nhanh chóng biết làm thế nào để tối ưu lợi nhuận và giảm được chi phí

Trước 1960 , chúng theo kiểu thực dân xâm chiếm thuộc địa rồi cướp bóc. Nhưng kèm theo đó là chi phí cho chiến tranh, quân đội rất lớn, cướp được nhiều tài nguyên về nhưng chỉ 1 bộ phận chóp bu được lợi lớn, lính tráng bỏ mạng đánh đổi lợi nhỏ, còn dân chúng thì vẫn đói khiến cho bọn không đi đánh nhau phản đối. Cùng với đó là các cuộc thế chiến phân chia thuộc địa cũng làm chi phí chiến tranh tăng cao.

Thời trước 1960 công nghệ chưa có nhiều, làm ra của cải vật chất dù đã có máy móc công nghiệp nhưng vẫn còn dựa vào sức người. Khi công nghệ chiến tranh phát triển, tác động ngược lại công nghiệp, khiến cho việc sản xuất ra của cải vật chất dễ hơn, nhanh hơn, nhiều hơn, rẻ hơn. Càng ngày càng có nhiều đồ tinh xảo được sản xuất đại trà.

Lúc này bọn chóp bu đã nhận ra. Thay vì đi cướp tài nguyên về tự tiêu xài thì cũng chả tiêu đc cái đéo gì cả. Loanh quanh trong tòa lâu đài nguy nga nhưng ra đường vẫn là đường đất dẫm phân chó thì cũng đéo sướng. À thế thì bố đổi chiến lược, giờ bố giàu rồi, nắm được công nghệ rồi, bố sẽ làm cho chúng mày giàu lên, được hưởng ké sái của bố. Thay vì bắt chúng mày về làm nô lệ cưỡng bức, thì bố sẽ khiến cả dân tộc chúng mày trở thành nô lệ của đồng tiền, vui vẻ, sung sướng, mãn nguyện kiếm tiền, rồi kiếm đc bao nhiêu tiền thì lại mua đồ của bố với giá cắt cổ (dĩ nhiên bọn bò thì ngu vcl nên đâu có nhận ra sự khác biệt giữa giá sản xuất và giá bán lớn thế nào). Làm như thế chúng nó đỡ đi rất nhiều chiến phí, lại còn được tiếng là đi khai sáng văn minh, là đầu tư, là đem văn hóa tới vùng đất man mọi.

Thế là khi cái vùng đó giàu lên, cơ sở hạ tầng khang trang, người dân đéo còn đi chân đất ăn bốc nữa, biết mặc quần áo thơm tho, thì bọn tư bản nó có đi qua đó chơi nó cũng thấy sướng, ko cần phải bịt mũi che mặt nữa, lại được chào đón như thánh. Chúng nó thay vì cướp tài nguyên về thì cũng dùng được mấy đâu, thì chúng đứng dưới các chiêu bài hợp tác, vẫn cứ "mua" được tài nguyên với giá rẻ, sau đó bán lại cho chính thằng nhược tiểu kia với giá trên trời, nó lợi hơn đi cướp gấp nhiều lần. Rồi bán hàng xa xỉ, bán văn hóa, bán đủ thứ.

Chúng mày hiểu ra chưa? Tất nhiên nhờ như vậy mà xứ man mọi cũng được khai hóa, chứ không thì đm đến cái tầm này con ốc còn chưa sản xuất nổi mà ngoạc mồm ra chê Tây thì đm chúng mày là lũ không nên thở nữa
Bài viết quá hay mày.❤️❤️❤️
 
Top