Tại sao người việt nam thích nói đạo lý

Tao cứ ngẫm mãi,
Sư thầy thì nói đạo lý của thầy
mấy ông học cán bộ giảng đạo lý cán bộ
tâm sự chia tay thì giảng đạo lý khuyên răn
Cứ hễ có một vấn đề gì đó là lôi đạo lý vào để thể hiện ta là người hiểu sâu biết rộng.
Mà càng những thằng thích nói đạo lý càng sống như lìn ý.
Thử ngẫm quanh cái xã hội này có cái gì mà không nói đến đạo lý giảng giải lải nhải ko. Tao không nói đến nguyên tắc, quy tắc chung, chân lý chung.
mịa đến đi uống bia cũng phải ngồi nghe chúng nó giảng đạo lý,
 
xưa tao cũng hay nói đạo lý, trên xàm này cũng nhiều thằng nói đạo lý xuốt. Xem ra quá nhiều đứa sống đéo có đạo lý nên mới nói nhiều như vậy bao gồm cả tao ngày xưa. Cái tao muốn biết là vì sao lại thành ra thế này. Do giáo dục hay do ảnh hưởng của môi trường lớn nên
 
xưa tao cũng hay nói đạo lý, trên xàm này cũng nhiều thằng nói đạo lý xuốt. Xem ra quá nhiều đứa sống đéo có đạo lý nên mới nói nhiều như vậy bao gồm cả tao ngày xưa. Cái tao muốn biết là vì sao lại thành ra thế này. Do giáo dục hay do ảnh hưởng của môi trường lớn nên
Do giáo dục nhồi sọ, chiến thắng pháp mẽo không mất cọng lông dái, nước bé tí nhưng thắng mông cổ, xém lấy lưỡng quảng, thắng 2 cường quốc quân sự lớn nhất thế giới. Từ đo trong đầu mỗi người sẽ tự sinh ra cảm giác ưu tú, mà cảm thấy ưu tú chính là khởi nguồn của bốc phét. Vì cảm thấy mình ưu tú làm được mọi thứ nên sẽ bốc phét trước rồi làm sau, thực tế toàn phét chứ đéo thấy làm
 
Do giáo dục nhồi sọ, chiến thắng pháp mẽo không mất cọng lông dái, nước bé tí nhưng thắng mông cổ, xém lấy lưỡng quảng, thắng 2 cường quốc quân sự lớn nhất thế giới. Từ đo trong đầu mỗi người sẽ tự sinh ra cảm giác ưu tú, mà cảm thấy ưu tú chính là khởi nguồn của bốc phét. Vì cảm thấy mình ưu tú làm được mọi thứ nên sẽ bốc phét trước rồi làm sau, thực tế toàn phét chứ đéo thấy làm
Tao thấy thắng mông cổ là sự thật theo lịch sử, pháp mỹ cũng sự thật, vậy chỉ có thể là nói quá lên chút chứ không nói sai.
Và đó cũng là những việc ít nước làm được nên tự hào cũng không sai.
Chỉ có điều là cảm thấy mình mạnh, mình giỏi mà nói phét thì cũng đúng. Vì đa phần nói về chuyên môn thằng nào cũng nói phét ta giỏi. Nhất là mấy bác ngoài bắc.
Có lẽ cảm giác cho ta cao hơn người khác, giỏi hơn người khác, khiến họ luôn có kiểu giảng giải, dạy bảo người khác và đó là điều họ cho là đáng quý mới nói vì toàn điều kinh nghiêmk xương máu.
 
Thổ phỉ, trộm cắp, đĩ điếm thiếu đạo lý, ngta bảo rồi thiếu cái gì thì ng ta nhắc cái đó suốt luôn
Chuẩn , xã hội nay thiếu cái gì thì người ta sẽ nói cái đó suốt, lên vp nghe nhiều thèn bô bô cái miệng ra cốt để lấy le với mấy em gái gen Z, hài vl ở nhà a sợ vk nhất đủ kiểu người ck mẫu mực dkm trưa trưa đi ăn kum với gái cùng cty , gạ tình các kiểu
 
Nguồn gốc có lẽ là do ảnh hưởng của Khổng Tử đấy 😁.
Xem mấy phim ngày xưa kiểu lol gì cũng có cảnh một ông thầy đồ cầm cái que và viết ra chữ Nhân 😄😄 rồi bắt đầu lải nhải nhân chi sơ tính bổn thiện 😁😁.
Kiểu kiểu nó vậy 😄😄 làm việc éo gì cũng phải lải nhải lồng ghép vào đó những ý nghĩa rồi đạo lý 😄 😄.
 
Tao cứ ngẫm mãi,
Sư thầy thì nói đạo lý của thầy
mấy ông học cán bộ giảng đạo lý cán bộ
tâm sự chia tay thì giảng đạo lý khuyên răn
Cứ hễ có một vấn đề gì đó là lôi đạo lý vào để thể hiện ta là người hiểu sâu biết rộng.
Mà càng những thằng thích nói đạo lý càng sống như lìn ý.
Thử ngẫm quanh cái xã hội này có cái gì mà không nói đến đạo lý giảng giải lải nhải ko. Tao không nói đến nguyên tắc, quy tắc chung, chân lý chung.
mịa đến đi uống bia cũng phải ngồi nghe chúng nó giảng đạo lý,

Lý do người Việt thích nói đạo lý:​

1. Ảnh hưởng Nho giáo: Đạo đức, lễ nghĩa, gia đình, cộng đồng được đề cao. Nói đạo lý thể hiện sự hiểu biết, tu dưỡng, giáo dục con cháu.
2. Tương thân tương ái: Chia sẻ kinh nghiệm, lời khuyên, bài học đạo lý để giúp đỡ người khác sống tốt đẹp hơn.
3. Áp lực xã hội: Tuân thủ quy tắc đạo đức, lễ nghi. Nói đạo lý thể hiện hiểu biết, mong muốn được đánh giá cao về mặt đạo đức.
4. Thiếu kỹ năng mềm: Giáo dục ít chú trọng kỹ năng giao tiếp, lắng nghe. Nói đạo lý để thể hiện quan điểm, mong muốn được lắng nghe.
5. Lối sống nông nghiệp: Chia sẻ kinh nghiệm, lời khuyên, bài học đạo lý để duy trì sự gắn kết cộng đồng, truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau.
 

Lý do người Việt thích nói đạo lý:​

1. Ảnh hưởng Nho giáo: Đạo đức, lễ nghĩa, gia đình, cộng đồng được đề cao. Nói đạo lý thể hiện sự hiểu biết, tu dưỡng, giáo dục con cháu.
2. Tương thân tương ái: Chia sẻ kinh nghiệm, lời khuyên, bài học đạo lý để giúp đỡ người khác sống tốt đẹp hơn.
3. Áp lực xã hội: Tuân thủ quy tắc đạo đức, lễ nghi. Nói đạo lý thể hiện hiểu biết, mong muốn được đánh giá cao về mặt đạo đức.
4. Thiếu kỹ năng mềm: Giáo dục ít chú trọng kỹ năng giao tiếp, lắng nghe. Nói đạo lý để thể hiện quan điểm, mong muốn được lắng nghe.
5. Lối sống nông nghiệp: Chia sẻ kinh nghiệm, lời khuyên, bài học đạo lý để duy trì sự gắn kết cộng đồng, truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau.
Sách vở quá mày ơi
Tao với mày ngồi đây là cũng sống mấy chục năm rồi nên hiểu phần nào thói đời.
1. nho giáo gì, giáo viên giờ bố láo nhất, xem lớp cô giáo đi học nâng cao trình độ nó mới mất trật tự, nói năng bậy bạ, chưa kể toàn giả vờ gái ngoan hiền, cái này hiểu gái sư phạm rồi.
- còn mấy cái chia sẻ kinh nghiệm thì toàn tào lao, bố láo nói phét. Chả có kinh nghiệm gì bổ ích nhiều cả, chả ai nói cho mày làm cái này nhiều tiền, bày cho mày cái mà nó đang hốt bạc cả. mấy cái nó nói ra đa phần sáo rỗng, nói đéo hết ý, kiểu mấy ông thầy dạy kỹ thuật dạy nửa vời.
Túm lại nó là máu của người việt rồi
 
Do m là người Việt, nghe tiếng Việt, nên thấy vậy.
M người nước khác, thì cũng thấy họ nói đạo lý thôi.
Khác gì nhau.
Đôi khi họ thực dụng hơn, thuê người viết sách đạo lý cho họ, họ đem bán, có tiền. Chứ nói không tốn nước bọt.
 
Thích nghe đạo lý mở tiktok: tụi tao sống va chạm quá nhiều, nói cho chúng mày nghe ... abc ... trường đời tụi tao thắng trường đh của tụi mày.
 
Top