THIỀN TÔNG - MẬT TÔNG - TỊNH TÔNG (nhìn thấu để lựa chọn tùy căn cơ)

Nói đến Đại Thừa Phật pháp thì chính là Tông Môn và Giáo Hạ. Do vậy, bản thân Phật giáo được gọi là Tông, Giáo, chẳng liên quan gì đến [từ ngữ] “tôn giáo” như chúng ta nói trong hiện thời, nhất định phải biết điều này.

Phật pháp tự xưng là Tông Giáo, Tông ở đây là Tông, còn gọi là Tông Môn, chín tông phái ngoài Thiền Tông đều gọi là Giáo Hạ.

Vì sao nói như thế? Phương thức giáo học khác nhau! Thiền Tông là “ngộ hậu khởi tu” (sau khi đã ngộ, sẽ tu). Khi chưa khai ngộ, chẳng xem kinh giáo, chẳng đọc kinh điển. Sau khi khai ngộ rồi mới xem kinh điển; còn Giáo Hạ dốc sức nơi kinh điển trước, đến cuối cùng là khai ngộ. Vì thế, đây là hai con đường [khác nhau].

Như vậy thì Thiền Tông thích ứng với căn tánh nào?

Bậc thượng thượng căn, đó là đối tượng của Thiền, người thường không tu được, chúng ta phải hiểu điều này.

Người tầm thường không tu Thiền được. Bởi lẽ, chẳng phải là bậc thượng thượng căn, nếu quý vị tham Thiền, tham suốt đời, vẫn gọi là tham uổng công. Quý vị chẳng khai ngộ! Nếu quý vị chẳng thể khai ngộ, sẽ chẳng thể liễu sanh tử. Nói cách khác, đáng luân hồi như thế nào thì vẫn luân hồi như thế ấy.

Do vậy, lúc tôi mới học Phật, ba vị thầy đều cảnh cáo tôi đừng nên học Thiền Tông, quyết định không thể học theo Lục Tổ Đàn Kinh, chẳng thể học đòi ngài Huệ Năng. Họ thẳng thừng bảo tôi: “Anh không hội đủ điều kiện!”
Thầy Phương giới thiệu Pháp Tướng Duy Thức và Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm. Thầy Lý giới thiệu Tịnh Độ và Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm, đó là Giáo Hạ.

Đối tượng của Giáo Hạ là ba căn thượng, trung, hạ, dốc sức nơi kinh điển, theo thứ tự tiến lên dần dần, giống như đi học, quý vị học từ Tiểu Học, Trung Học, Đại Học, đến nghiên cứu sinh, từ từ tiến lên.

[Đối tượng của] Thiền Tông là đứa trẻ thiên tài; nó chẳng cần đến Tiểu Học, Trung Học, Đại Học, chẳng hề cần, có thể vào ngay ban nghiên cứu sinh, có bản lãnh này! Vì thế, thiếu bản lãnh này, chẳng thể học theo họ được! Đúng là chẳng thể tùy tiện học tập được!

Vì thế, trong Phật pháp, giữa Thiền và Mật, Mật hay hơn Thiền một chút; đúng là nếu chẳng phải là bậc thượng thượng căn, sẽ chẳng đạt lợi ích nơi Thiền Tông.

Mật cũng như vậy, nhưng Mật còn có thứ tự, trước hết học Hiển Giáo, Hiển Giáo có trình độ nhất định. Hiển Giáo là Giáo Hạ, có trình độ nhất định, phải tham gia khảo thí. Cũng có nghĩa là chưa đại triệt đại ngộ trong Hiển Giáo [sẽ chẳng thể học Mật]; đại triệt đại ngộ kiến tánh rồi, so ra, mức độ đại triệt đại ngộ thấp nhất phải là đại ngộ. Có tiểu ngộ, có đại ngộ.

Nói cách khác, [người muốn tu Mật phải] đạt được tâm thanh tịnh. Đối với đại triệt đại ngộ, chúng ta dùng ngay tiêu chuẩn trong tựa đề kinh này: “Thanh tịnh bình đẳng giác”. Giác là đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, đó là điều kiện của Thiền Tông, điều kiện của Tông Môn.

Trong Giáo Hạ, quý vị đắc thanh tịnh tâm, thưa quý vị, đắc thanh tịnh tâm là buông Kiến Tư phiền não xuống, chẳng còn chấp trước nữa, đương nhiên trí huệ mở mang, tâm thanh tịnh sanh trí huệ, đó gọi là “khai ngộ”. Vẫn chưa phải là đại ngộ, nhưng nếu đã thật sự đắc thanh tịnh tâm, đoạn hết Kiến Tư phiền não, có thể học Mật được hay không? Có thể được! Nhưng vẫn chưa phải là học sinh chính thức của Mật Tông!

Học sinh chính thức của Mật Tông còn phải nâng [cảnh giới] lên cao hơn một tầng nữa là đại ngộ, chưa phải là triệt ngộ, mà là đại ngộ. Đại ngộ là gì? Vẫn phải buông Trần Sa phiền não xuống, đối với hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian chẳng phân biệt, đó là học sinh chính thức của Mật Tông, quý vị mới có tư cách học tập, chẳng dễ dàng đâu nhé! Người ấy đã đại ngộ, nhưng vẫn chưa triệt ngộ. Vì sao? Vẫn còn khởi tâm động niệm, khởi tâm động niệm tức là chưa phá vô minh phiền não.

Chúng ta chọn lựa pháp môn, chính mình hiểu rõ ràng căn tánh của chính mình. Chọn sai là quý vị đã uống lầm thuốc! Bị mắc bệnh mà uống lầm thuốc, không chỉ chẳng trị hết bệnh, mà không chừng bệnh còn nặng hơn. Quý vị nói có phiền lắm không?

Phật pháp là thuốc. Tám vạn bốn ngàn pháp môn giống như vào tiệm thuốc, thấy các món thuốc bày la liệt nhiều ngần ấy, quý vị có thể uống hết hay chăng? Có dám uống hay chăng? Chúng ta biết: Không có bác sĩ kê toa, chẳng dám uống, sợ uống vô là rồi đời! Vậy mà Phật pháp quý vị tùy tiện tu, chẳng sợ hay sao? Vì thế, trong kinh Đại Thừa, trong kinh Hoa Nghiêm có nói: “Phật pháp không có ai nói, dẫu là người trí cũng chẳng thể hiểu”.

Những vị tổ sư đại đức từ xưa giống như bác sĩ, hay giống như y tá, họ thông hiểu. Chúng ta muốn học Phật, hãy kiếm những người ấy. Họ thấy chúng ta thuộc căn tánh nào, sẽ giới thiệu cho chúng ta kinh điển nào; đấy là chuyện tất yếu, chính mình chớ nên tùy tiện mò mẫm.

Do vậy, quý vị thấy: Trong sự học Phật, thầy là mấu chốt quyết định sự thành bại đối với sự tu học của quý vị trong một đời này. Nếu quý vị thật sự gặp được thiện tri thức hay một vị thầy thật sự tốt đẹp, quý vị sẽ chiếm tiện nghi rất lớn. Vì sao? Không đi theo đường vòng! Chính mình mắc bệnh, hãy tìm một bác sĩ giỏi, bác sĩ khám bệnh, kê toa, quý vị uống thuốc ấy vào, sẽ khỏi bệnh. Vì thế, thiện hữu trong Phật môn khó gặp gỡ! Chúng ta đến nơi đâu để cầu? Bất quá, trong hiện tại cũng chẳng có ai cầu! Vì sao? Ngay cả đối với cha mẹ mà cũng không hiếu thảo, chẳng cần đến họ, còn nói gì đến tôn trọng thầy?

Phật pháp là giáo dục của thánh hiền, là giáo dục của bậc đại thánh đại hiền. Nếu quý vị không biết tôn sư trọng đạo, đến nơi đâu để cầu? Chẳng có chỗ nào để cầu!

Nhà Phật thường nói: “Phật độ hữu duyên nhân”, ai là người có duyên? Thưa chư vị, hiếu thuận phụ mẫu, tôn sư trọng đạo, kẻ ấy có duyên. Bất hiếu phụ mẫu, bất kính tôn trưởng, không coi trọng thánh đạo, vô duyên! Có gặp bậc thiện tri thức chân chánh cũng vô dụng. Vì sao? Quý vị chẳng thể tiếp nhận! Quý vị đọc kinh chẳng hiểu, hiểu lệch lạc ý nghĩa, chính mình suy tưởng kinh có ý nghĩa gì, nghe kinh cũng không hiểu.

Vì thế, bài Khai Kinh Kệ đã nói rất hay: “Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”. Quý vị thiếu tâm tôn kính, thiếu tâm thành kính, nghe rồi sẽ hiểu vặn vẹo ý nghĩa, dùng phiền não tập khí của chính mình, dùng tri kiến bất chánh để giải thích kinh Phật, giải thích hoàn toàn sai bét. Học được mấy chục năm, cuối cùng bảo kinh Phật chẳng linh, lại còn hủy báng.

Vì thế, thiện tri thức chân chánh suốt đời mong kiếm được truyền nhân. Thầy truyền dạy Phật pháp cho ta, ta phải truyền cho ai? Nếu không có truyền nhân, quý vị phải soạn sách, đem sở học và sở ngộ của ta viết thành sách, hòng lưu truyền sách ấy cho hậu thế, hòng truyền cho người hữu duyên trong đời sau. Chẳng dễ dàng! Quá khó khăn!

Thầy Lý bảo tôi: Học trò kiếm thầy đã khó, mà thầy kiếm được một học trò để truyền pháp càng khó hơn, đến đâu để tìm? Chẳng thể nói học trò của thầy Lý không đông! Đông lắm! Tính toán dè đặt nhất cũng phải hơn năm mươi vạn người! Trong số đó, có mấy ai có thể truyền pháp của cụ? Người vãng sanh thì có, người vãng sanh không ít, niệm Phật vãng sanh; kẻ thật sự truyền pháp ít lắm! Khó quá!

Người thật sự truyền pháp phải hội đủ điều kiện như Ấn Quang đại sư đã dạy: Đối với thầy, một phần thành kính, được một phần lợi ích; hai phần thành kính, được hai phần lợi ích; mười phần thành kính, quý vị phải mười phần lợi ích. Chẳng thành kính, quý vị nghe suốt một trăm năm ở nơi đó cũng chẳng có lợi ích, mấu chốt ở chỗ này.

Thành kính do đâu mà có? Thành kính là Tánh Đức, từ hiếu dưỡng phụ mẫu sanh ra. Dùng tâm hiếu dưỡng cha mẹ để đối đãi thầy, đó là tôn sư trọng đạo.
Nếu đối với cha mẹ cũng chẳng hiếu thuận, vậy là xong luôn! Học Phật suốt đời này, chẳng có lợi ích gì, [chỉ là] gieo chủng tử Phật pháp trong A Lại Da Thức, chẳng thể thành tựu trong một đời này.

Chúng ta nghe lời này, rất kinh sợ, chẳng thể thành tựu thì làm thế nào đây? Khéo sao có duyên phận đặc biệt với pháp môn Tịnh Tông! Quý vị phải thật sự học, sám trừ nghiệp chướng, khi còn có một hơi thở, tới cuối cùng một niệm hay mười niệm đều có thể vãng sanh. Đây là chỗ thù thắng trong Tịnh Tông.

Trích Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa - Tập 6

Chủ giảng: Pháp Sư Tịnh Không
 

Attachments

  • FB_IMG_1655956731832.jpg
    FB_IMG_1655956731832.jpg
    65.7 KB · Lượt xem: 66
  • FB_IMG_1656162549693.jpg
    FB_IMG_1656162549693.jpg
    142.4 KB · Lượt xem: 62
Tao hỏi kiếp này, chứ mày theo từ vô lượng kiếp, kiếp nào cũng toạch thì nói làm mịa gì
cũng 5 năm rồi. Ban đầu quy y Bắc Tông, nhưng càng ngày càng ko giải quyết được vấn đề cốt lõi, càng đi sâu càng đéo thực tế rồi T theo Nam Tông, đi theo con đường duy nhất của phật Thích Ca để lại, còn các thể loại Phật do người đời sau SÁNG TẠO ra , tao ko hứng thú nữa. Đặc biệt là hàng Tàu Khựa
 
cũng 5 năm rồi. Ban đầu quy y Bắc Tông, nhưng càng ngày càng ko giải quyết được vấn đề cốt lõi, càng đi sâu càng đéo thực tế rồi T theo Nam Tông, đi theo con đường duy nhất của phật Thích Ca để lại, còn các thể loại Phật do người đời sau SÁNG TẠO ra , tao ko hứng thú nữa. Đặc biệt là hàng Tàu Khựa
Ờ, tao hỏi trên cơ sở tôn trọng mày thui á, tao trước cũng làm lễ quy y tam bảo nhưng có vẻ hiệu quả tu phật + phật tánh chưa được đẩy cao thật cao, với tao từ hồi vào Đạo đến bây h, chả đổi cái gì cả, kiến thức nền tảng giữ nguyên gần như toàn bộ, các phần kiến thức sau cứ thế khai mở từ dưới mở lên, cứ phăng phăng 1 đường đã định, số năm thì có thể hơn mày nhưng ko dám khoe.
Mà cùng căn cao số nặng nên có thể thấu hiểu và thống cảm, cũng là số mịa rồi, tu có giỏi nữa thì vẫn ăn hành sấp mặt với đời thôi, chả đủ tư cách lên mặt với ai được =))))
 
Kinh nguyên thủy do tổ viết lại có thể còn dc 70% thôi bạn . Rất buồn
có thể lời dạy đã bị mai một đi quá nhiều. Tuy nhiên phương pháp tu tập vẫn còn lại nguyên vẹn. Việc thực hành quan trọng hơn việc nghiên cứu kinh sách rất rất nhiều. Việc chứng đắc, giác ngộ, hay thức tỉnh cũng hoàn toàn dựa trên việc tu tập thực hành mà tạo nên. Chứ ko nằm ở việc đọc kinh điển, nghiên cứu kinh điển, mở mồm ra là đầy chữ Phật như nhiều người mày đang thấy. Tự bước đi và khám phá bằng con đường của riêng mình , Đức Phật chỉ hướng dẫn mày đi như thế nào thôi
 
Ờ, tao hỏi trên cơ sở tôn trọng mày thui á, tao trước cũng làm lễ quy y tam bảo nhưng có vẻ hiệu quả tu phật + phật tánh chưa được đẩy cao thật cao, với tao từ hồi vào Đạo đến bây h, chả đổi cái gì cả, kiến thức nền tảng giữ nguyên gần như toàn bộ, các phần kiến thức sau cứ thế khai mở từ dưới mở lên, cứ phăng phăng 1 đường đã định, số năm thì có thể hơn mày nhưng ko dám khoe.
Mà cùng căn cao số nặng nên có thể thấu hiểu và thống cảm, cũng là số mịa rồi, tu có giỏi nữa thì vẫn ăn hành sấp mặt với đời thôi, chả đủ tư cách lên mặt với ai được =))))
Mày chắc cũng hơn t được khoảng 5-7 năm, trong số cả hàng vạn năm đã từng tu tập :)))))))))) cũng nhiều phết tml ạ :)))))))

trả nợ 1 lần cho hết, tiêu trừ bớt nghiệp bất thiện thì con đường chứng đắc nó sẽ đến sớm hơn thằng mặt lồn ạ. CHứ đang tu bất chợt gặp quả bất thiện đến, rồi quả thiện lại trổ ra , đan xen liên tục như vậy, thì con đường tu tập dễ bị ngắt quãng kém hiệu quả. Trả bớt cho xong mẹ nó đi, kiếp sau tau với mày làm người thuần lương thiện :))))))))
Các ngài của mày và tao chắc đang giúp đỡ bày binh bố trận dọn dẹp rác rưởi của tao vs mày cho sớm gọn gàng thôi =))
 
Mày chắc cũng hơn t được khoảng 5-7 năm, trong số cả hàng vạn năm đã từng tu tập :)))))))))) cũng nhiều phết tml ạ :)))))))

trả nợ 1 lần cho hết, tiêu trừ bớt nghiệp bất thiện thì con đường chứng đắc nó sẽ đến sớm hơn thằng mặt lồn ạ. CHứ đang tu bất chợt gặp quả bất thiện đến, rồi quả thiện lại trổ ra , đan xen liên tục như vậy, thì con đường tu tập dễ bị ngắt quãng kém hiệu quả. Trả bớt cho xong mẹ nó đi, kiếp sau tau với mày làm người thuần lương thiện :))))))))
Các ngài của mày và tao chắc đang giúp đỡ bày binh bố trận dọn dẹp rác rưởi của tao vs mày cho sớm gọn gàng thôi =))
Tml @algernon chắc chạy deadline theo thiên ma mấy trăm năm rồi chưa bít khi nào đắc đạo =))))
Còn tính như mày thì chắc khỏi nói cho lành hahaha
Mà Thì cũng giống tao thôi, biết số mệnh mạt hạ mình rồi, tu trả bớt cho sạch để kiếp sau làm người thuần lương.
 
Này đạo hữu tự tu mò à, chưa có ngài nào dắt chỉ mà chỉ tự ngộ đúng ko ? Nếu đạo hữu mà tu thành thì đúng bái tạ thật, tôi cũng thua
Vấn đề đạo hữu chưa biết gì thì phải cần thầy chỉ, muốn thầy nhận đệ tử thì cần lễ nghi, bái sư cơ bản chẳng hạn. Đạo hữu chỉ cần "xin chỉ thị" cái là sẽ có chỉ thị xuống cho luôn á =))) dễ vậy thì chỉ có ma mách thôi, trừ khi đạo hữu chính thức được nhận làm đệ tử các ngài, còn ko thì họa là nhiều, thỉnh cũng chưa chắc có
Thứ hai là việc "tự chọn" "sư phụ". Nếu là người trần thì không nói, nhưng nếu là thần tiên mà ko đúng quy cách tự hiểu, tự nhận thì khá phiền và lỗi nghiệp ấy, mỗi thần tiên đều có pháp tu riêng và thu nhận đệ tử không giống ai, họ lựa tính rất kỹ trước khi thu nạp rồi còn phải thử thách chán chê mới chính thức truyền pháp, chứ ko phải mình có quyền "tự chọn" là cứ ngu ngơ ẵm được chọn.
Còn về việc tôn vinh "Đạo - Tự nhiên", này tôi cũng hiểu ý đạo hữu. Có cái vai trò công ơn của thần tiên trong việc giữ phát triển truyền "Đạo", cai quản chúng sanh, dạy dỗ đệ tử + cứu người, cứu độ vẫn phải được lưu truyền ngàn đời và cốt khắc ghi tâm, thờ cũng chưa hẳn sai đâu.
Ha ha bạn bái phục đi :))
Tính đến giờ thì tôi có 2 người hướng dẫn cơ bản nhưng không phải là “sư phụ”. Qua sơ cấp rồi thì tự mình tu tập thôi.

Về việc thờ tự thì bạn hiểu sai ý rồi. Tôi nói là “xin hướng dẫn” hay “xin chỉ thị” tức là ý nghĩa của việc đó là như vậy. Chứ không giống thờ tự ở nhân gian.

Thí dụ như trong lúc tu hành gặp phải chỗ khó, không vượt qua được, có thể làm sớ nói rõ chỗ khó khăn của mình, chắc chắn sẽ có người chỉ dẫn cho. Cái khó ở đây là phải gửi đúng người, gửi không đúng chỗ thì không nhận được phản hồi hoặc là thông tin bị rối loạn, không rõ ràng.

Còn về việc chọn “sư phụ” thì không giống như bạn nghĩ đâu. Đạo chỉ có 1, đã được nói rõ ràng sách. Việc chọn sư phụ, với tôi không quan trọng lắm.
 
Ha ha bạn bái phục đi :))
Tính đến giờ thì tôi có 2 người hướng dẫn cơ bản nhưng không phải là “sư phụ”. Qua sơ cấp rồi thì tự mình tu tập thôi.

Về việc thờ tự thì bạn hiểu sai ý rồi. Tôi nói là “xin hướng dẫn” hay “xin chỉ thị” tức là ý nghĩa của việc đó là như vậy. Chứ không giống thờ tự ở nhân gian.

Thí dụ như trong lúc tu hành gặp phải chỗ khó, không vượt qua được, có thể làm sớ nói rõ chỗ khó khăn của mình, chắc chắn sẽ có người chỉ dẫn cho. Cái khó ở đây là phải gửi đúng người, gửi không đúng chỗ thì không nhận được phản hồi hoặc là thông tin bị rối loạn, không rõ ràng.

Còn về việc chọn “sư phụ” thì không giống như bạn nghĩ đâu. Đạo chỉ có 1, đã được nói rõ ràng sách. Việc chọn sư phụ, với tôi không quan trọng lắm.
Đương nhiên là không rồi, tôi chỉ bái phục khi bạn tu thành thôi, nói mịa ra chả ngài nào nhận bạn rồi tự bạn giao tiếp với mình người trần, tự ngộ mới thành ra thế này =))))) vì thế, tôi cũng chả bao giờ thấy bạn viết về nhiệm vụ và sứ mạng, trách nhiệm của các tổ thầy lẫn thần tiên bao giờ =)))) nếu biết và hiểu thì h khác nhiều, biết thực trạng luật đạo bây giờ và hiểu tôi nói gì =))))
Đạo chỉ có 1 nhưng cách thực hành và phương pháp + trải nghiệm muôn ngàn vạn trạng, còn ngoài đời tôi thấy tự tu không có đúng tay thầy chỉ ban đầu thì toàn tạch thôi =)))) sau về tu đập lại hết =))) Mà thôi trao đổi cũng tùy duyên, cái gì hay thì học, khác đường cũng khó bàn hết lắm
 
Sửa lần cuối:
Đương nhiên là không rồi, tôi chỉ bái phục khi bạn tu thành thôi, nói mịa ra chả ngài nào nhận bạn rồi tự bạn giao tiếp với mình người trần, tự ngộ mới thành ra thế này =)))))
Đạo chỉ có 1 nhưng cách thực hành và phương pháp + trải nghiệm muôn ngàn vạn trạng, mà ngoài đời tôi thấy tự tu không có đúng tay thầy chỉ ban đầu thì toàn tạch thôi =)))) sau về tu lại hết =)))
Bàn về vai trò, công ơn, nhiệm vụ của thần tiên, bạn cũng chả viết được gì và biết mấy =)))))
Do bạn quá thấp nên không thấy mà thôi
Ngộ hay không tự mình biết, còn phải đợi người khác chứng cho mình như kiểu học sinh chờ cô giáo chấm điểm thì gọi là sơ cấp.

Trong này tôi không nói chuyện thần tiên, vì không có đồng đạo, nói ra thì thành chuyện huyền hoặc, nên bạn cũng không cần khích. Còn những chuyện tôi viết ở topic riêng rất chi tiết và tỉ mỉ, nếu bạn biết về các pháp thuật đó thì qua đó chia sẻ, tôi rất welcome.

Điều tôi thấy ở đây là rất nhiều người tự nhận mình là Phật tử nhưng các khái niệm cơ bản cũng nhầm lẫn.
 
Do bạn quá thấp nên không thấy mà thôi
Ngộ hay không tự mình biết, còn phải đợi người khác chứng cho mình như kiểu học sinh chờ cô giáo chấm điểm thì gọi là sơ cấp.

Trong này tôi không nói chuyện thần tiên, vì không có đồng đạo, nói ra thì thành chuyện huyền hoặc, nên bạn cũng không cần khích. Còn những chuyện tôi viết ở topic riêng rất chi tiết và tỉ mỉ, nếu bạn biết về các pháp thuật đó thì qua đó chia sẻ, tôi rất welcome.

Điều tôi thấy ở đây là rất nhiều người tự nhận mình là Phật tử nhưng các khái niệm cơ bản cũng nhầm lẫn.
Về đạo tôi tưởng có sao thì nhận chứ sao lại bảo tôi khích, tôi bảo bạn viết truyện huyền hoặc bao giờ, tôi bảo về công ân + vai trò + trách nhiệm của thiên tiên cơ mà, cái cốt cơ bản đấy =))) tôi đọc bài bạn rồi mới cảm nhận và phát biểu như vậy thôi, bạn lảng tránh cũng được.
Còn bạn cũng có phải phật tử đâu mà chê được phật tử khác, tư cách cũng có đâu, có cùng đạo đâu ý, đây là thớt về mật tông + thiền phật mà.
À còn việc bạn chê tôi thấp như kiểu thầy cô chờ chấm điểm hả =)))) hehe, ờ thì tôi chờ chấm chứ sao, ít ra tôi ko tự chạy bậy, ko có duyên với cô giáo nào phải toàn gặp đám du côn ngoài đường rủ chơi bời, sau bị đúp về học lại mất thời gian thôi.
Người thì đang lạc lối cần cầu thầy + cầu pháp, rồi mong kinh, mong ngộ, mình có rồi thì có gì phải xấu hổ sợ thấp đâu nào, chắc gì đã thấp, đứng cao quá lại méo đủ tu vi nhận nổi ra, còn tự mò pháp, ko thầy mà tự tu ok quá thì chúc mừng, sợ là toàn tạch, duyên cơ ko gặp được lại đổ méo cần thôi,
 
Sửa lần cuối:
Về đạo tôi tưởng có sao thì nhận chứ sao lại bảo tôi khích, tôi bảo bạn viết truyện huyền hoặc bao giờ, tôi bảo về công ân + vai trò + trách nhiệm của thiên tiên cơ mà, cái cốt cơ bản đấy =))) tôi đọc bài bạn rồi mới cảm nhận và phát biểu như vậy thôi, bạn lảng tránh cũng được.
Còn bạn cũng có phải phật tử đâu mà chê được phật tử khác, tư cách cũng có đâu, có cùng đạo đâu ý, đây là thớt về mật tông + thiền phật mà.
À còn việc bạn chê tôi thấp như kiểu thầy cô chờ chấm điểm hả =)))) hehe, ờ thì tôi chờ chấm chứ sao, ít ra tôi ko tự chạy bậy, ko có duyên với cô giáo nào phải toàn gặp đám du côn ngoài đường rủ chơi bời, sau bị đúp về học lại mất thời gian thôi.
Người thì đang lạc lối cần cầu thầy + cầu pháp, rồi mong kinh, mong ngộ, mình có rồi thì có gì phải xấu hổ sợ thấp đâu nào, chắc gì đã thấp, đứng cao quá lại méo đủ tu vi nhận nổi ra, còn tự mò pháp, ko thầy mà tự tu ok quá thì chúc mừng, sợ là toàn tạch, duyên cơ ko gặp được lại đổ méo cần thôi,
Làm gì thì làm mà có người đi trước chỉ bảo thì quá tốt
 
có thể lời dạy đã bị mai một đi quá nhiều. Tuy nhiên phương pháp tu tập vẫn còn lại nguyên vẹn. Việc thực hành quan trọng hơn việc nghiên cứu kinh sách rất rất nhiều. Việc chứng đắc, giác ngộ, hay thức tỉnh cũng hoàn toàn dựa trên việc tu tập thực hành mà tạo nên. Chứ ko nằm ở việc đọc kinh điển, nghiên cứu kinh điển, mở mồm ra là đầy chữ Phật như nhiều người mày đang thấy. Tự bước đi và khám phá bằng con đường của riêng mình , Đức Phật chỉ hướng dẫn mày đi như thế nào thôi
Phật 49 năm liên tục giảng kinh thuyết pháp cho các đệ tử là việc chính. Các đệ tử ngài ko nghe giảng kinh thuyết pháp lấy gì mà thực hành để khai ngộ.
Chúng ta ngày nay sinh ra ko đc gặp đức Phật nhưng may thay vẫn đc đọc lại lời vàng của Phật qua kinh điển. Nghe các bậc chân tu giảng nghĩa kinh điển cũng như là nghe chính lời đức Phật giảng.
Muốn cầm bằng cử nhân nhưng lại ko muốn học qua sách vở từng lớp từng môn học, thật chẳng thể được.
 
Phật 49 năm liên tục giảng kinh thuyết pháp cho các đệ tử là việc chính. Các đệ tử ngài ko nghe giảng kinh thuyết pháp lấy gì mà thực hành để khai ngộ.
Chúng ta ngày nay sinh ra ko đc gặp đức Phật nhưng may thay vẫn đc đọc lại lời vàng của Phật qua kinh điển. Nghe các bậc chân tu giảng nghĩa kinh điển cũng như là nghe chính lời đức Phật giảng.
Muốn cầm bằng cử nhân nhưng lại ko muốn học qua sách vở từng lớp từng môn học, thật chẳng thể được.
Tml @Thiên Chúng lên def đi =)))
 
Làm gì thì làm mà có người đi trước chỉ bảo thì quá tốt
Thì đó, vai trò của người hướng dẫn ban đầu hoặc thầy hoặc huynh tỉ, cũng tối quan trọng, gặp sai, dẫn sai đạo pháp cũng coi như oẳng cả,
 
quanh đi quẩn lại chỉ có ba bốn ông này quan tâm tu đạo thôi nhỉ, còn hai ba ông nữa nhưng thấy ít comment.
Còn lại ở Chùa Đề Bề Cổ Tự này toàn mấy người lười biếng thích xem tử vi tương lai vận mệnh mà ko chịu tu sửa cải mệnh
 
quanh đi quẩn lại chỉ có ba bốn ông này quan tâm tu đạo thôi nhỉ, còn hai ba ông nữa nhưng thấy ít comment.
Còn lại ở Chùa Đề Bề Cổ Tự này toàn mấy người lười biếng thích xem tử vi tương lai vận mệnh mà ko chịu tu sửa cải mệnh
Xem biết trước để cố luồn lách, né nghiệp, né mệnh rồi cốt nhanh giàu + trèo cao + thỏa mãn dục vọng nhưng thực chất là phá mệnh mà thôi, về đúng căn mệnh tu sửa thì mới hy vọng dứt bỏ nghiệp chướng, tội lỗi
 
Xem biết trước để cố luồn lách, né nghiệp, né mệnh rồi cốt nhanh giàu + trèo cao + thỏa mãn dục vọng nhưng thực chất là phá mệnh mà thôi, về đúng căn mệnh tu sửa thì mới hy vọng dứt bỏ nghiệp chướng, tội lỗi
haizz, xàm giờ chán vl. T cũng chán đếu muốn vào nữa. lèo tèo lúc nào cũng chỉ 1k mạng thế này. Nhàm vl
 
cũng 5 năm rồi. Ban đầu quy y Bắc Tông, nhưng càng ngày càng ko giải quyết được vấn đề cốt lõi, càng đi sâu càng đéo thực tế rồi T theo Nam Tông, đi theo con đường duy nhất của phật Thích Ca để lại, còn các thể loại Phật do người đời sau SÁNG TẠO ra , tao ko hứng thú nữa. Đặc biệt là hàng Tàu Khựa
Mày nhìn ra hơi muộn, tao ở ngoài bắc lâu thấy bắc tông bị tha hoá quá nhiều rồi, theo mật tông hoặc nam tông thôi. Mà tao cũng chạy vào nam luôn rồi
 
Xem biết trước để cố luồn lách, né nghiệp, né mệnh rồi cốt nhanh giàu + trèo cao + thỏa mãn dục vọng nhưng thực chất là phá mệnh mà thôi, về đúng căn mệnh tu sửa thì mới hy vọng dứt bỏ nghiệp chướng, tội lỗi
Tao ko hay coi bói chỉ quan tâm tu thôi.
 
Mày nhìn ra hơi muộn, tao ở ngoài bắc lâu thấy bắc tông bị tha hoá quá nhiều rồi, theo mật tông hoặc nam tông thôi. Mà tao cũng chạy vào nam luôn rồi
ai cũng phải 1 thời bị mê mờ mà. T cũng chỉ mất 1 năm tìm hiểu là nhìn ra thấu rõ về các thể loại thần thánh tưởng tượng của nó thôi. Phải có mê thì phải có tỉnh tml ạ :)))))) Chắc về già t cũng vào Nam, tìm 1 chỗ ở Tây Nguyên, hoặc Đà Lạt. Nơi mà mùa lạnh ko quá lạnh, mùa nóng ko quá nóng. Thời tiết sẽ thuận lợi cho việc tu tập hơn
 
Top