Thụy Điển tính đến kịch bản xung đột với Nga

Mạng lính Nga còn thua mạng lính Việt
Xưa đánh bom ba càng cảm tử Quân Đội Việt Nam còn cấm tự vệ Hà Nội dùng! Cấm cảm tử
ĐM đây dí lính Nga đánh T54 Kamikaze mới oai
T54 nó chất mấy chục tấn thuốc nổ, rồi đề pa xông thẳng vào lòng địch.
 
bọn eu lo tìm cách 100 năm nữa băng tan nước dâng thì sống kiểu gì đi. cứ suốt ngày đòi đánh nhau với nga ngố mới kinh. băng bắc cực tan hết nước dâng bọn eu chìm cụ dưới biển rồi ngú đéo phải đánh cho bẩn tay
 
bọn eu lo tìm cách 100 năm nữa băng tan nước dâng thì sống kiểu gì đi. cứ suốt ngày đòi đánh nhau với nga ngố mới kinh. băng bắc cực tan hết nước dâng bọn eu chìm cụ dưới biển rồi ngú đéo phải đánh cho bẩn tay
Nước biển dâng trong 80-100 năm nữa là kịch bản ko có thực nha bạn. Mình chuyên gia gần như đầu ngành về BĐKH ở VN đây ạ.
 
Nước biển dâng trong 80-100 năm nữa là kịch bản ko có thực nha bạn. Mình chuyên gia gần như đầu ngành về BĐKH ở VN đây ạ.
 
tụi mày nhìn mấy cái đồ chế cháo của Ngú đem sang Ukr mà đéo tưởng tượng nổi luôn, cũng chế cháo chắp vá dạng như tụi khủng bố lắp súng lên Hilux vậy, nó lấy mấy cái pod rocket của đám trực thăng hàn lên mấy con BMP nhìn chả ra lồn què gì hết ^:)^
 
tau_ngam.jpg
“Sát thủ thầm lặng” đối với tàu sân bay


Các tàu ngầm lớp Gotland khác xa những tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel-điện đơn thuần. Chúng là những tàu ngầm đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống động cơ đẩy không khí độc lập (có tên gọi Stirling AIP) giúp hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn không khí từ bên ngoài. Động cơ Stirling, sử dụng oxy lỏng và nhiên liệu diesel làm quay máy phát điện công suất 75kW để sạc pin cho tàu.

Nếu như các tàu ngầm sử dụng động cơ diesel - điện thông thường phải nổi lên mặt nước vài ngày một lần để lấy oxy nhằm khởi động lại động cơ hoặc sạc ắc quy thì tàu ngầm lớp Gotland, với công nghệ AIP, có thể hoạt động mà không cần sử dụng oxy lấy từ không khí bên ngoài.

Công nghệ AIP, về cơ bản liên quan đến việc dự trữ nguồn cung cấp oxy trong tàu ngầm để giúp động cơ của nó hoạt động khi lặn dưới nước. Theo đó, oxy lỏng (LOX) dự trữ trong các bồn chứa trên tàu ngầm, sẽ được trộn với một loại khí trơ như argon và được đốt cháy để chạy động cơ. Khí thải sẽ được làm mát và lọc sạch để tách oxy và argon còn sót lại. Lượng oxy và argon này sẽ tiếp tục được sử dụng trong khi các chất khí khác được đưa ra biển.

Tàu ngầm Gotland có nhiều tính năng khác giúp nó khó bị phát hiện. Tàu được trang bị 27 nam châm điện, có khả năng che giấu tín hiệu từ tính để tránh thiết bị dò tìm từ tính dị thường. Thân tàu được phủ vật liệu chống tín hiệu định vị thủy âm, còn tháp chỉ huy được làm bằng vật liệu hấp thụ sóng radar. Con tàu này có khả năng di chuyển với tốc độ 11 hải lý/giờ trên mặt nước và 20 hải lý/giờ khi lặn.

Việc sử dụng hệ thống AIP có thể làm gia tăng đáng kể khả năng hoạt động ở dưới nước của tàu ngầm, cho phép nó lặn hàng tuần mà không cần nổi lên. Một ưu điểm khác của tàu ngầm trang bị AIP là có chi phí thấp hơn nhiều so với tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, nhưng lại chạy êm hơn và hầu như không tạo ra tiếng ồn khi di chuyển dưới nước với tốc độ thấp. Điều này khiến nó trở thành “sát thủ thực sự” của tàu sân bay.

Tàu ngầm sử dụng công nghệ AIP của Thụy Điển đã chứng minh hiệu quả trong nhiều cuộc tập trận chống tàu ngầm. Vào năm 2004, hải quân Mỹ đã thuê HSwMS Gotland (A-19) để sử dụng cho cuộc tập trận chống tàu ngầm. Tàu HSwMS Gotland hoạt động yên tĩnh đến mức nó có thể đánh chìm tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76) lớp Nimitz của Hải quân Mỹ trong một cuộc tấn công mô phỏng.

Hải quân Mỹ đã tổ chức nhiều cuộc tập trận với tàu ngầm Gotland trong suốt một năm. Trong mỗi cuộc tập trận con tàu này đều di chuyển âm thầm xung quanh các tàu khu trục, thậm chí tàu ngầm tấn công hạt nhân và bất ngờ ra đòn tấn công. Các quan chức quân sự Mỹ đã bị thu hút bởi sự thành công của Gotland và quyết định thuê con tàu này thêm một năm nữa để tìm hiểu nguyên nhân vì sao nó khó bị phát hiện khi hoạt độn dưới nước.

Tàu ngầm Gotland, sau khi trải qua quá trình nâng cấp mới nhất, sẽ sở hữu nhiều tính năng ưu việt hơn. Giới phân tích cho rằng, với quyết định gia nhập NATO của Thụy Điển, một ngày nào đó, con tàu có thể được triển khai để chạy vòng quanh các tàu Nga ở Biển Baltic./.
 

Thụy Điển - đại gia xuất khẩu vũ khí ẩn mình​

Luôn được biết đến như một quốc gia trung lập với hình ảnh yên bình, nhưng Thụy Điển lại là một nhà xuất khẩu vũ khí “có số má” trên thế giới với nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh.​

Gần đây, Thụy Điển gây nhiều chú ý khi cùng với Phần Lan tuyên bố ý định gia nhập liên minh quân sự NATO. Nếu như gia nhập NATO, Thụy Điển không còn là một quốc gia trung lập như chính sách nước này thể hiện lâu nay. Thực tế, suốt nhiều năm qua, Thụy Điển không chỉ phát triển thành công ngành công nghiệp quốc phòng, mà còn xuất khẩu nhiều loại vũ khí tối tân cho các nước. Trong những năm gần đây, Thụy Điển thường được xếp ở vị trí từ 12 - 15 trong danh sách các nước xuất khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới.

Cung cấp cả vũ khí cho Mỹ​


vu-khi-3510.jpg
Xe chiến đấu bộ binh CV90 của Thụy Điển
Jorcher
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), xuất khẩu vũ khí của Thụy Điển năm tài khóa 2020-2021 đạt 16,3 tỉ krona (SEK), tương đương khoảng 1,7 tỉ USD, với số lượng khoảng 56 nước tiếp nhận vũ khí. Trong đó các khách hàng lớn nhất là UAE với doanh số 3,26 tỉ SEK (khoảng 340 triệu USD), Mỹ với 2,45 tỉ SEK (khoảng 255 triệu USD), Brazil với 1,94 tỉ SEK (khoảng 200 triệu USD)...

Cũng theo SIPRI, doanh thu xuất khẩu vũ khí của Thụy Điển năm tài khóa 2019-2020 cũng khoảng 16,3 tỉ SEK nhưng cơ cấu khách hàng khác khá nhiều. Cụ thể, trong số 58 nước mua vũ khí từ Thụy Điển trong năm 2019, đứng đầu là Brazil với 3 tỉ SEK (khoảng 313 triệu USD), tiếp theo là Mỹ với 1,71 tỉ SEK (khoảng 178 triệu USD), UAE với 1,36 tỉ SEK (khoảng 142 triệu USD) và Pakistan với 1,35 tỉ SEK (khoảng 141 triệu USD), Ấn Độ với 893 triệu SEK (khoảng 93 triệu USD).


Suốt nhiều năm qua, danh mục khí tài do Thụy Điển xuất khẩu cũng khá đa dạng, từ phụ tùng chiến đấu cơ, các loại radar, hệ thống tác chiến điện tử, cảnh báo trên không… đến xe bọc thép, xe chiến đấu bộ binh, tên lửa, chiến đấu cơ, tàu chiến và cả tàu ngầm. Trong đó, Mỹ là khách hàng mua các loại lựu pháo trang bị cho hải quân và hệ thống pháo phản lực do Thụy Điển cung cấp.

Danh mục “đồ chơi” đa dạng​

Năm ngoái, sau một thời gian bị đình trệ, Tập đoàn Saab (Thụy Điển), chuyên về công nghiệp quốc phòng và hàng không, được chính phủ nước này đặt hàng để tiếp tục phát triển tàu ngầm lớp A26, dự kiến giao hàng vào năm 2027 hoặc 2028. Không chỉ trang bị cho hải quân Thụy Điển, tàu ngầm lớp A26 còn được Saab giới thiệu cho một số quốc gia.

vu-khi1-5552.jpg
Chiến đấu cơ Saab JAS 39 Gripen
Tuomo Salonen
Tham vọng đó không hề xa vời vì Thụy Điển thực tế đã bán tàu ngầm hoặc chuyển giao công nghệ đóng tàu ngầm cho nhiều nước như: Úc, Singapore, Đan Mạch. Trong đó, tàu ngầm lớp Collin mà Úc đang sử dụng do nước này tự đóng nhưng có nguồn gốc thiết kế từ lớp tàu ngầm Västergötland của Thụy Điển. Hiện tại, hải quân Singapore được trang bị 2 tàu ngầm lớp Archer vốn cũng xuất phát từ lớp Västergötland. Trước lớp Archer, Singapore từng sở hữu tàu ngầm lớp Challenger vốn xuất xứ từ lớp Sjöormen cũng của Thụy Điển.

Trong một bài phân tích trên chuyên san The National Interest gần đây, tàu ngầm sử dụng động cơ điện kết hợp diesel của Thụy Điển được đánh giá là tốt nhất nhì thế giới. Về tàu chiến, khinh hạm lớp Visby của nước này cũng được đánh giá rất cao, được nhiều nước quan tâm.

Thụy Điển cũng làm chủ công nghệ sản xuất chiến đấu cơ và nổi bật với dòng máy bay tiêm kích đa nhiệm JAS 39 Gripen của Tập đoàn Saab. Ra đời cuối thập niên 1980, JAS 39 Gripen đã được cung cấp cho nhiều nước như Cộng hòa Czech, Hungary, Nam Phi, Thái Lan, Brazil. Không những vậy, dòng chiến đấu cơ này còn đang được xem xét đặt hàng bởi nhiều nước như Philippines, Áo, Ấn Độ, Indonesia… Có tốc độ tối đa cao gấp đôi vận tốc âm thanh, JAS 39 Gripen đạt tầm tác chiến khoảng 800 km, có thể mang theo nhiều loại tên lửa khác nhau như tên lửa tấn công mặt đất, tên lửa chống tàu chiến, tên lửa đối không… và nhiều loại bom hiện đại khác.

vu-khi2-824.jpg
Một khinh hạm lớp Visby
Jesper Olsson
Không chỉ có tàu chiến hay chiến đấu cơ, xe chiến đấu bộ binh CV90 của Thụy Điển cũng rất nổi tiếng. CV90 có thể trang bị nhiều loại pháo điều khiển tự động với cỡ nòng 40 mm, súng máy, súng phóng lựu… kết hợp cùng nhiều công nghệ tác chiến hiện đại. CV90 có thể hoạt động đa dạng trên nhiều địa hình với vận tốc tối đa khoảng 70 km/giờ và hiện được sử dụng ở nhiều nước như Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Hà Lan, Thụy Sĩ, Na Uy. Thậm chí Mỹ cũng đang xem xét đặt mua mẫu xe chiến đấu bộ binh này nhằm nâng cấp khí tài cho lục quân.

Về vũ khí dành cho lục quân, Thụy Điển cũng cung cấp nhiều loại pháo, pháo tự hành, tên lửa… Ngoài ra, vũ khí do nước này sản xuất còn có tên lửa chống máy bay RBS 70 đang được quân đội của gần 20 quốc gia sử dụng, tên lửa chống tăng NLAW được nhiều nước đặt mua và Ukraine vừa qua cũng đã dùng NLAW để đối phó quân đội Nga.
 
tụi mày nhìn mấy cái đồ chế cháo của Ngú đem sang Ukr mà đéo tưởng tượng nổi luôn, cũng chế cháo chắp vá dạng như tụi khủng bố lắp súng lên Hilux vậy, nó lấy mấy cái pod rocket của đám trực thăng hàn lên mấy con BMP nhìn chả ra lồn què gì hết ^:)^
Như mấy thằng phiến quân
 
Còn tôi, còn bạn, còn diễn đàn. Nay đến 2030 còn có vài năm, dâng 1.3cm còn khoai nữa là đòi dâng 13cm. Trong email của tôi từ 2010-2012 vẫn còn đây. Mấy kịch bản này tôi chắp bút chứ ai.
 

Thụy Điển - đại gia xuất khẩu vũ khí ẩn mình​

Luôn được biết đến như một quốc gia trung lập với hình ảnh yên bình, nhưng Thụy Điển lại là một nhà xuất khẩu vũ khí “có số má” trên thế giới với nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh.​

Gần đây, Thụy Điển gây nhiều chú ý khi cùng với Phần Lan tuyên bố ý định gia nhập liên minh quân sự NATO. Nếu như gia nhập NATO, Thụy Điển không còn là một quốc gia trung lập như chính sách nước này thể hiện lâu nay. Thực tế, suốt nhiều năm qua, Thụy Điển không chỉ phát triển thành công ngành công nghiệp quốc phòng, mà còn xuất khẩu nhiều loại vũ khí tối tân cho các nước. Trong những năm gần đây, Thụy Điển thường được xếp ở vị trí từ 12 - 15 trong danh sách các nước xuất khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới.

Cung cấp cả vũ khí cho Mỹ​


vu-khi-3510.jpg
Xe chiến đấu bộ binh CV90 của Thụy Điển
Jorcher
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), xuất khẩu vũ khí của Thụy Điển năm tài khóa 2020-2021 đạt 16,3 tỉ krona (SEK), tương đương khoảng 1,7 tỉ USD, với số lượng khoảng 56 nước tiếp nhận vũ khí. Trong đó các khách hàng lớn nhất là UAE với doanh số 3,26 tỉ SEK (khoảng 340 triệu USD), Mỹ với 2,45 tỉ SEK (khoảng 255 triệu USD), Brazil với 1,94 tỉ SEK (khoảng 200 triệu USD)...

Cũng theo SIPRI, doanh thu xuất khẩu vũ khí của Thụy Điển năm tài khóa 2019-2020 cũng khoảng 16,3 tỉ SEK nhưng cơ cấu khách hàng khác khá nhiều. Cụ thể, trong số 58 nước mua vũ khí từ Thụy Điển trong năm 2019, đứng đầu là Brazil với 3 tỉ SEK (khoảng 313 triệu USD), tiếp theo là Mỹ với 1,71 tỉ SEK (khoảng 178 triệu USD), UAE với 1,36 tỉ SEK (khoảng 142 triệu USD) và Pakistan với 1,35 tỉ SEK (khoảng 141 triệu USD), Ấn Độ với 893 triệu SEK (khoảng 93 triệu USD).


Suốt nhiều năm qua, danh mục khí tài do Thụy Điển xuất khẩu cũng khá đa dạng, từ phụ tùng chiến đấu cơ, các loại radar, hệ thống tác chiến điện tử, cảnh báo trên không… đến xe bọc thép, xe chiến đấu bộ binh, tên lửa, chiến đấu cơ, tàu chiến và cả tàu ngầm. Trong đó, Mỹ là khách hàng mua các loại lựu pháo trang bị cho hải quân và hệ thống pháo phản lực do Thụy Điển cung cấp.

Danh mục “đồ chơi” đa dạng​

Năm ngoái, sau một thời gian bị đình trệ, Tập đoàn Saab (Thụy Điển), chuyên về công nghiệp quốc phòng và hàng không, được chính phủ nước này đặt hàng để tiếp tục phát triển tàu ngầm lớp A26, dự kiến giao hàng vào năm 2027 hoặc 2028. Không chỉ trang bị cho hải quân Thụy Điển, tàu ngầm lớp A26 còn được Saab giới thiệu cho một số quốc gia.

vu-khi1-5552.jpg
Chiến đấu cơ Saab JAS 39 Gripen
Tuomo Salonen
Tham vọng đó không hề xa vời vì Thụy Điển thực tế đã bán tàu ngầm hoặc chuyển giao công nghệ đóng tàu ngầm cho nhiều nước như: Úc, Singapore, Đan Mạch. Trong đó, tàu ngầm lớp Collin mà Úc đang sử dụng do nước này tự đóng nhưng có nguồn gốc thiết kế từ lớp tàu ngầm Västergötland của Thụy Điển. Hiện tại, hải quân Singapore được trang bị 2 tàu ngầm lớp Archer vốn cũng xuất phát từ lớp Västergötland. Trước lớp Archer, Singapore từng sở hữu tàu ngầm lớp Challenger vốn xuất xứ từ lớp Sjöormen cũng của Thụy Điển.

Trong một bài phân tích trên chuyên san The National Interest gần đây, tàu ngầm sử dụng động cơ điện kết hợp diesel của Thụy Điển được đánh giá là tốt nhất nhì thế giới. Về tàu chiến, khinh hạm lớp Visby của nước này cũng được đánh giá rất cao, được nhiều nước quan tâm.

Thụy Điển cũng làm chủ công nghệ sản xuất chiến đấu cơ và nổi bật với dòng máy bay tiêm kích đa nhiệm JAS 39 Gripen của Tập đoàn Saab. Ra đời cuối thập niên 1980, JAS 39 Gripen đã được cung cấp cho nhiều nước như Cộng hòa Czech, Hungary, Nam Phi, Thái Lan, Brazil. Không những vậy, dòng chiến đấu cơ này còn đang được xem xét đặt hàng bởi nhiều nước như Philippines, Áo, Ấn Độ, Indonesia… Có tốc độ tối đa cao gấp đôi vận tốc âm thanh, JAS 39 Gripen đạt tầm tác chiến khoảng 800 km, có thể mang theo nhiều loại tên lửa khác nhau như tên lửa tấn công mặt đất, tên lửa chống tàu chiến, tên lửa đối không… và nhiều loại bom hiện đại khác.

vu-khi2-824.jpg
Một khinh hạm lớp Visby
Jesper Olsson
Không chỉ có tàu chiến hay chiến đấu cơ, xe chiến đấu bộ binh CV90 của Thụy Điển cũng rất nổi tiếng. CV90 có thể trang bị nhiều loại pháo điều khiển tự động với cỡ nòng 40 mm, súng máy, súng phóng lựu… kết hợp cùng nhiều công nghệ tác chiến hiện đại. CV90 có thể hoạt động đa dạng trên nhiều địa hình với vận tốc tối đa khoảng 70 km/giờ và hiện được sử dụng ở nhiều nước như Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Hà Lan, Thụy Sĩ, Na Uy. Thậm chí Mỹ cũng đang xem xét đặt mua mẫu xe chiến đấu bộ binh này nhằm nâng cấp khí tài cho lục quân.

Về vũ khí dành cho lục quân, Thụy Điển cũng cung cấp nhiều loại pháo, pháo tự hành, tên lửa… Ngoài ra, vũ khí do nước này sản xuất còn có tên lửa chống máy bay RBS 70 đang được quân đội của gần 20 quốc gia sử dụng, tên lửa chống tăng NLAW được nhiều nước đặt mua và Ukraine vừa qua cũng đã dùng NLAW để đối phó quân đội Nga.
Gái thụy điển thì đéo post. Cứ post vũ khí làm gì mày
 
Đụng con cháu Viking nó đập cho vỡ Alo
Vũ khí nó Mỹ còn thèm rõ giải
Bofor, Gustaf Mỹ phải mua của nó về dùng.
Vũ khí gì nó cũng sản xuất được. Hạt nhân là chưa thôi
Luyện kim của nó ngang hàng Đức Cống, Mỹ còn chạy dài,
Thuỵ Điển còn sản xuất vũ khí để bán ngược lại cho bọn EU mà.
 
Đụng con cháu Viking nó đập cho vỡ Alo
Vũ khí nó Mỹ còn thèm rõ giải
Bofor, Gustaf Mỹ phải mua của nó về dùng.
Vũ khí gì nó cũng sản xuất được. Hạt nhân là chưa thôi
Luyện kim của nó ngang hàng Đức Cống, Mỹ còn chạy dài,
Giờ mấy thằng như Mỹ, Đức mà chuyển giao công nghệ luyện kim quân sự của chúng nó cho Việt Nam thì chắc Trung Quốc phải nhanh chóng triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt mày nhỉ. Không thì xác định 10 năm là vỡ mồm ngay
 
Bọn Thụy Điển này quân sự nó tởm phết đấy, nó không đông quân như Nga với Tàu nhưng mà đồ nó cực xịn nhé
 
Đời tau chưa thấy quân lực 2 thế giới nào đi đánh quân lực yếu nhớt như Ukraine mà đánh cảm tử kiểu Nhật Bản cuối thế chiến rồi đem bọn trừng giới ra bắn lính Nga chạy lui cả.
Cái chính là kể cả nếu không mất quân ở Ukraine thì Nga cũng không thể đánh Thụy Điển bây giờ vì địa hình của nó có Phần Lan chắn ngang mặt rồi, muốn đánh rất khó vì phải đi vòng. Còn về yếu tố trang thiết bị quân sự thì Thụy Điển nó lại chả ngán thằng nào trong khu vực thì rõ ràng rồi
 
Giờ mấy thằng như Mỹ, Đức mà chuyển giao công nghệ luyện kim quân sự của chúng nó cho Việt Nam thì chắc Trung Quốc phải nhanh chóng triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt mày nhỉ. Không thì xác định 10 năm là vỡ mồm ngay
Yên tâm đi mầy
Có chuyển giao cũng vậy
Năm xưa Liên Xô cho cái khu gang thép Thái Nguyên giờ nó vậy này

ntthepthainguyen-1-2read-only-15502486416111411477780-crop-15502489032071083418449.jpg
 
Yên tâm đi mầy
Có chuyển giao cũng vậy
Năm xưa Liên Xô cho cái khu gang thép Thái Nguyên giờ nó vậy này

ntthepthainguyen-1-2read-only-15502486416111411477780-crop-15502489032071083418449.jpg
Gang thép 100% người bạn lớng TQ tặng mà, bạn có nhầm ko ạ?
 
Yên tâm đi mầy
Có chuyển giao cũng vậy
Năm xưa Liên Xô cho cái khu gang thép Thái Nguyên giờ nó vậy này

ntthepthainguyen-1-2read-only-15502486416111411477780-crop-15502489032071083418449.jpg
Mà tao đéo hiểu sao bọn Liên Xô củ cặc cứ kêu Việt Nam là đồng minh thân thiết, Trung Quốc là kẻ thù các thứ xong lại đi chuyển giao kĩ nghệ luyện kim quân sự cho bọn Trung Quốc còn Việt Nam thì không. Bạn bè kiểu củ cặc gì vậy?
 
Mà tao đéo hiểu sao bọn Liên Xô củ cặc cứ kêu Việt Nam là đồng minh thân thiết, Trung Quốc là kẻ thù các thứ xong lại đi chuyển giao kĩ nghệ luyện kim quân sự cho bọn Trung Quốc còn Việt Nam thì không. Bạn bè kiểu củ cặc gì vậy?
Chuyển giao cho trung quốc còn kiếm được tiền chứ chuyển giao cho vn được xu nào. Nó cũng phải có cái lợi ích của nó chứ.
 
Hồi xưa thằng THụy Điển này cũng cho Việt Nam được cả cái nhà máy sản xuất giấy Bãi Bằng đấy. Giờ Nga mà đánh nó chẳng lẽ Việt Nam lại ủng hộ hay sao?
 
Còn tôi, còn bạn, còn diễn đàn. Nay đến 2030 còn có vài năm, dâng 1.3cm còn khoai nữa là đòi dâng 13cm. Trong email của tôi từ 2010-2012 vẫn còn đây. Mấy kịch bản này tôi chắp bút chứ ai.
Thế mày nhìn tp hcm ngập mỗi khi trời mưa kìa. Kịch bản thì kịch bản nhưng nó cũng phải dựa trên cơ sở thực tế chứ
 
  • Haha
Reactions: htp
Top