TRẠI SÚC VẬT: CÀNG CẤM CÀNG NỔI TIẾNG

Trại súc vật-George Orwell Kinh Thánh cho bò đỏ​

All animals are equal, but some are more equal than others
Lúc đầu thì chỉ đơn giản là All animals are equal

Truyện này giống xã hội thực tế 1 cách kỳ lạ, từ lúc bọn súc vật bị ông chủ đàn áp, cho đến việc bọn lợn lên làm lãnh đạo và lập ra 1 Idealogy về 1 xã hội bình đẳng bác ái 1 xã hội Bốn chân tốt, hai chân xấu và lúc lũ lợn bắt đầu tuyên truyền mạnh hơn và thậm chí đấu đá lẫn nhau (trong truyện có 1 con lợn bị đàn chó truy sát). Cuối cùng thì lũ gia súc bị bóc lột chả kém gì thời của con người, thậm chí là lũ lợn sau đó bán các giống khác cho "Hai chân" vào lò mổ.

"War is peace. Freedom is slavery. Ignorance is strength."
Đọc tới khúc này trong 1984 mới thấy cộng sản giỏi nhồi sọ con dân như thế nào. 🙏 @dungdamchemnhau
 
Sửa lần cuối:

Trại súc vật-George Orwell Kinh thánh cho bò đỏ​


Lúc đầu thì chỉ đơn giản là All animals are equal

Truyện này giống xã hội thực tế 1 cách kỳ lạ, từ lúc bọn súc vật bị ông chủ đàn áp, cho đến việc bọn lợn lên làm lãnh đạo và lập ra 1 Idealogy về 1 xã hội bình đẳng bác ái 1 xã hội Bốn chân tốt, hai chân xấu và lúc lũ lợn bắt đầu tuyên truyền mạnh hơn và thậm chí đấu đá lẫn nhau (trong truyện có 1 con lợn bị đàn chó truy sát). Cuối cùng thì lũ gia súc bị bóc lột chả kém gì thời của con người, thậm chí là lũ lợn sau đó bán các giống khác cho "Hai chân" vào lò mổ.

"War is peace. Freedom is slavery. Ignorance is strength."
Đọc tới khúc này trong 1984 mới thấy cộng sản giỏi nhồi sọ con dân như thế nào. 🙏 @dungdamchemnhau
Sinh mạng mỗi cá thể đều đáng quý. Cái đó thì đúng vì ai cũng ham sống sợ chết.
Nhưng chuyện tất cả bình đẳng, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu thì đéo bao giờ có. Nó là quy luật rồi 🙏

Tâm thức ghen tỵ và bỏn xẻn của con người không bao giờ chấp nhận một thằng kém hơn mình lại được hưởng quyền lợi ngang bằng mình. Nếu cào bằng như vậy thì động lực đâu mà cống hiến, mà đi chửa lành nữa.

Tao chưa từng đọc qua xã hội nào trong lịch sử nhân loại yêu thương bác ái cỡ vậy.
Nói trắng ra thì đến các tổ chức từ thiện gọi là tâm huyết nhất cũng không thể đáp ứng được điều kiện vật chất của người nhận ngang với người cho. Đó là điều phi lí, không thể có với quy mô xã hội, cộng đồng.
 
Sinh mạng mỗi cá thể đều đáng quý. Cái đó thì đúng vì ai cũng ham sống sợ chết.
Nhưng chuyện tất cả bình đẳng, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu thì đéo bao giờ có. Nó là quy luật rồi 🙏

Tâm thức ghen tỵ và bỏn xẻn của con người không bao giờ chấp nhận một thằng kém hơn mình lại được hưởng quyền lợi ngang bằng mình. Nếu cào bằng như vậy thì động lực đâu mà cống hiến, mà đi chửa lành nữa.

Tao chưa từng đọc qua xã hội nào trong lịch sử nhân loại yêu thương bác ái cỡ vậy.
Nói trắng ra thì đến các tổ chức từ thiện gọi là tâm huyết nhất cũng không thể đáp ứng được điều kiện vật chất của người nhận ngang với người cho. Đó là điều phi lí, không thể có với quy mô xã hội, cộng đồng.
con người thích tin vào những cái đẹp đẽ, cũng như t nghĩ đến 1 cái kết hạnh phúc giữa t và nàng
 
Đó là nhân để cấu thành nên 1 tâm thức @Simp lỏ
- @saigonvip xác nhận
Hạnh phúc theo quan điểm của người bình thường là có đầy đủ vật chất và tình cảm theo nhu cầu mong muốn. Vật chất như nhà lầu, xe hơi, tiền bạc, trang sức, đồ hiệu.... Tình cảm là gia đình, vợ đẹp, con ngoan, bạn bè, đồng nghiệp như ý.

Nhưng theo quan điểm của Phật giáo, hạnh phúc thực sự không phải là những thứ đó, vì những thứ đó chỉ là vật ngoài thân, chỉ khiến thúc đẩy tâm tham của con người, có rồi lại muốn có nhiều hơn. Hơn nữa, tất cả những thứ đó đều vô thường, không tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc thực sự đến từ nội tâm bên trong mỗi người, không phụ thuộc vào hoàn cảnh xung quanh. Một người có được niềm hạnh phúc nội tại này thì dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào (thiếu thốn hay dư thừa vật chất, sống 1 mình hay sống giữa nhiều người, được nhiều người yêu mến hay thù ghét) họ vẫn thấy không có gì khác biệt, vẫn thấy bình an từ sâu trong tâm thức. 🙏
 
Hạnh phúc theo quan điểm của người bình thường là có đầy đủ vật chất và tình cảm theo nhu cầu mong muốn. Vật chất như nhà lầu, xe hơi, tiền bạc, trang sức, đồ hiệu.... Tình cảm là gia đình, vợ đẹp, con ngoan, bạn bè, đồng nghiệp như ý.

Nhưng theo quan điểm của Phật giáo, hạnh phúc thực sự không phải là những thứ đó, vì những thứ đó chỉ là vật ngoài thân, chỉ khiến thúc đẩy tâm tham của con người, có rồi lại muốn có nhiều hơn. Hơn nữa, tất cả những thứ đó đều vô thường, không tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc thực sự đến từ nội tâm bên trong mỗi người, không phụ thuộc vào hoàn cảnh xung quanh. Một người có được niềm hạnh phúc nội tại này thì dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào (thiếu thốn hay dư thừa vật chất, sống 1 mình hay sống giữa nhiều người, được nhiều người yêu mến hay thù ghét) họ vẫn thấy không có gì khác biệt, vẫn thấy bình an từ sâu trong tâm thức. 🙏
Thiện tai thiện tai... ớ ni phò phò
 
Hạnh phúc theo quan điểm của người bình thường là có đầy đủ vật chất và tình cảm theo nhu cầu mong muốn. Vật chất như nhà lầu, xe hơi, tiền bạc, trang sức, đồ hiệu.... Tình cảm là gia đình, vợ đẹp, con ngoan, bạn bè, đồng nghiệp như ý.

Nhưng theo quan điểm của Phật giáo, hạnh phúc thực sự không phải là những thứ đó, vì những thứ đó chỉ là vật ngoài thân, chỉ khiến thúc đẩy tâm tham của con người, có rồi lại muốn có nhiều hơn. Hơn nữa, tất cả những thứ đó đều vô thường, không tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc thực sự đến từ nội tâm bên trong mỗi người, không phụ thuộc vào hoàn cảnh xung quanh. Một người có được niềm hạnh phúc nội tại này thì dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào (thiếu thốn hay dư thừa vật chất, sống 1 mình hay sống giữa nhiều người, được nhiều người yêu mến hay thù ghét) họ vẫn thấy không có gì khác biệt, vẫn thấy bình an từ sâu trong tâm thức. 🙏
Nếu bỏ qua yếu tố Phật Giáo, Công giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Hindu .... đạo pháp, tâm linh, siêu hình, triết học, tôn giáo, hệ tư tưởng, màu da, sắc tộc ... bỏ qua hết, tạm gác qua một bên không nói tới.

Định nghĩa đơn giản của nhân loại và các loài sinh vật : thì hạnh phúc chỉ có 2 nguồn.

Hạnh phúc là tránh cái mình ghét hoặc là có được cái mình thích.

Tao không thấy có cái thứ 3 ở đây.

Nhưng mà cuộc đời mấy ai toại nguyện. Với lại chắc gì cái mình thích là đàng hoàng, hợp pháp, hợp tình, hợp lí.
Còn chắc gì cái mình ghét là xấu xa.

Ví dụ như tao thích vợ người ta, tao giật bồ người ta. Rõ ràng là tao được cái tao thích. Nhưng mà xét lại về các khía cạnh thì điều đó khá tệ.

Còn việc học tập ngày trước không phải là đứa trẻ nào cũng thích. Có những đứa trẻ còn sợ trường lớp nữa. Nhưng mà chính vì vào khuôn khổ mà về sau này nó có được nền tảng, kiến thức để làm người tử tế.

Có thể bản thân mình nghiện đánh bài,nghiện rượu, thích giật chồng giật vợ, thích chửi bới. Nhưng phải xét lại xem mấy cái đó có tốt không. Đó là sự khác nhau giữa con người và con thú.

Cái gì cũng có hai mặt, nếu cứ mãi đâm đầu vào cái mình thích và trốn cái mình ghét một cách phiến diện, cực đoan thì đó là tâm lí phản ứng - tự vệ của các loài cấp thấp.
 
Sửa lần cuối:
truyện hay mà, chỉ ra hết mấy chiêu trò nhồi sọ thường dùng, bịa ra một kẻ thù chung để gây nên sợ hãi nhằm duy trì quyền lực.
Đọc cái này với 1984 thì tao đã giác ngộ:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,
mặt trời chân lý chói qua tim"
 
Nếu bỏ qua yếu tố Phật Giáo, Công giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Hindu .... đạo pháp, tâm linh, siêu hình, triết học, tôn giáo, hệ tư tưởng, màu da, sắc tộc ... bỏ qua hết, tạm gác qua một bên không nói tới.

Định nghĩa đơn giản của nhân loại và các loài sinh vật : thì hạnh phúc chỉ có 2 nguồn.

Hạnh phúc là tránh cái mình ghét hoặc là có được cái mình thích.

Tao không thấy có cái thứ 3 ở đây.

Nhưng mà cuộc đời mấy ai toại nguyện. Với lại chắc gì cái mình thích là đàng hoàng, hợp pháp, hợp tình, hợp lí.
Còn chắc gì cái mình ghét là xấu xa.

Ví dụ như tao thích vợ người ta, tao giật bồ người ta. Rõ ràng là tao được cái tao thích. Nhưng mà xét lại về cách khía cạnh thì điều đó khá tệ.

Còn việc học tập ngày trước không phải là đứa trẻ nào cũng thích. Có những đứa trẻ còn sợ trường lớp nữa. Nhưng mà chính vì vào khuôn khổ mà về sau này nó có được nền tảng, kiến thức để làm người tử tế.

Có thể bản thân mình nghiện đánh bài,nghiện rượu, thích giật chồng giật vợ, thích chửi bới. Nhưng phải xét lại xem mấy cái đó có tốt không. Đó là sự khác nhau giữa con người và con thú.

Cái gì cũng có hai mặt, nếu cứ mãi đâm đầu vào cái mình thích và trốn cái mình ghét một cách phiến diện, cực đoan thì không đó là tâm lí phản ứng - tự vệ của các loài cấp thấp.
Hạnh phúc cũng không hẳn là có được cái mình muốn mày à, đó là lòng tham. Tau nghĩ hạnh phúc là có được cái mình thiếu.
 
Hạnh phúc cũng không hẳn là có được cái mình muốn mày à, đó là lòng tham. Tau nghĩ hạnh phúc là có được cái mình thiếu.
Có nhiều cái mình ko thiếu nhưng mình vẫn muốn.
Có nhiều cái mình thiếu nhưng mình ko muốn.

Cái mình muốn có cái là tham, có cái là không tham.
Ví dụ mày uống nước mắc đái, mày muốn đái. Rõ ràng mày đâu cái tham cái việc đi đái, đó chỉ là nhu cầu sinh lí cơ bản.
Tao không nghĩ có thằng nào tham, nghiện đi đái đâu mày.

Con người đi tìm cái mình muốn là nhiều, không phân biệt được cái nào là muốn, cái nào là cần.
Ví dụ nhiều đứa ngu như trâu mà nó đâu có muốn học. Rõ ràng là nó thiếu kiến thức đúng không, nhưng nó không có nhu cầu trau dồi.
 
Muốn mua quyển này với 1984 ở đâu nhỉ. Tao ko thích đọc e book lắm nên muốn mua đọc
 
Top