Live Trung Nam group ‘kêu cứu’ Thủ tướng, EVN trả lời " éo quan tâm"

Mới đây, Tập đoàn Trung Nam đã gửi đơn kêu cứu thủ tướng Chính phủ với 2 nội dung khó khăn về doanh thu và nguy cơ thiết bị đường dây 500kV được đầu tư đồng bộ với nhà máy điện mặt trời Trung Nam có nguy cơ hư hỏng.

Lý giải về doanh thu, Công ty Trung Nam cho biết, đến nay sản lượng phát lên lưới của phần công suất 172 MW từ 1/10/2020 đến ngày 31/8/2022 (khoảng 687 triệu kWh) chưa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thanh toán.

Chủ đầu tư cũng đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá chỉ bằng 40% mức giá khung đối với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp để hỗ trợ giải quyết khó khăn về tài chính, tuy nhiên vẫn chưa được xem xét giải quyết.
Một trong những vướng mắc khó khăn là dự án này được đầu tư triển khai xây dựng trên ba xã là Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam. Tuy nhiên, giấy phép hoạt động điện lực cấp cho nhà máy này chỉ thể hiện ở xã Phước Minh.

Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc địa bàn xã Phước Minh. Theo đó, tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỉ đồng.

Về phần đường dây 500kV, Trung Nam cho rằng, đường dây 500kV Thuận Nam đã đưa vào vận hành gần 4 năm, các thiết bị hoạt động liên tục rất có thể xảy ra hư hỏng. Dự án đường dây 500kV này không chỉ giải toả công suất của nhà máy điện mặt trời của Trung Nam mà còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, bao gồm Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432MW.

EVN cũng đang tích cực phối hợp với cơ quan chức năng nhằm tháo gỡ những khó khăn của Trung Nam.

Do đó, khi dự án chưa đầy đủ về mặt pháp lý, chưa được cấp giấy phép hoạt động điện lực thì EVN chỉ ghi nhận sản lượng mà không thể thanh toán là đúng. Vì EVN là doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật nên không thể tự mình quyết định.

Đối với việc truyền tải điện cho các nhà máy điện khác trong khu vực, Trung Nam có quyền thu phí truyền tải của đối tác để thực hiện bảo trì, bảo dưỡng. Khi tài sản thuộc Trung Nam quản lý vận hành thì đơn vị phải chịu trách nhiệm, EVN không thể can thiệp. Do đó, Trung Nam cần phải hoàn thiện các phần việc của mình theo đúng quy định của pháp luật trước khi "kêu cứu" Thủ tướng.
 
2k tỉ trái phiếu của Trung Nam nó đang gặm chết moẹ kìa :))). Đợt rồi phải vay trả đấy.
 
Mới đây, Tập đoàn Trung Nam đã gửi đơn kêu cứu thủ tướng Chính phủ với 2 nội dung khó khăn về doanh thu và nguy cơ thiết bị đường dây 500kV được đầu tư đồng bộ với nhà máy điện mặt trời Trung Nam có nguy cơ hư hỏng.

Lý giải về doanh thu, Công ty Trung Nam cho biết, đến nay sản lượng phát lên lưới của phần công suất 172 MW từ 1/10/2020 đến ngày 31/8/2022 (khoảng 687 triệu kWh) chưa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thanh toán.

Chủ đầu tư cũng đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá chỉ bằng 40% mức giá khung đối với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp để hỗ trợ giải quyết khó khăn về tài chính, tuy nhiên vẫn chưa được xem xét giải quyết.
Một trong những vướng mắc khó khăn là dự án này được đầu tư triển khai xây dựng trên ba xã là Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam. Tuy nhiên, giấy phép hoạt động điện lực cấp cho nhà máy này chỉ thể hiện ở xã Phước Minh.

Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc địa bàn xã Phước Minh. Theo đó, tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỉ đồng.

Về phần đường dây 500kV, Trung Nam cho rằng, đường dây 500kV Thuận Nam đã đưa vào vận hành gần 4 năm, các thiết bị hoạt động liên tục rất có thể xảy ra hư hỏng. Dự án đường dây 500kV này không chỉ giải toả công suất của nhà máy điện mặt trời của Trung Nam mà còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, bao gồm Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432MW.

EVN cũng đang tích cực phối hợp với cơ quan chức năng nhằm tháo gỡ những khó khăn của Trung Nam.

Do đó, khi dự án chưa đầy đủ về mặt pháp lý, chưa được cấp giấy phép hoạt động điện lực thì EVN chỉ ghi nhận sản lượng mà không thể thanh toán là đúng. Vì EVN là doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật nên không thể tự mình quyết định.

Đối với việc truyền tải điện cho các nhà máy điện khác trong khu vực, Trung Nam có quyền thu phí truyền tải của đối tác để thực hiện bảo trì, bảo dưỡng. Khi tài sản thuộc Trung Nam quản lý vận hành thì đơn vị phải chịu trách nhiệm, EVN không thể can thiệp. Do đó, Trung Nam cần phải hoàn thiện các phần việc của mình theo đúng quy định của pháp luật trước khi "kêu cứu" Thủ tướng.
DKM đầu tư thì phải đủ pháp lý mới hòa điện. Vãi nhể sao không yêu cầu đầy đủ pháp lý và điều kiện để được thanh toán trước khi cho hòa vào. EVN chơi quả này cũng ngạo nghể phết :vozvn (19): :vozvn (1): :too_sad: :vozvn (2):
 
EVN với Cơm sườn đá qua đá lại thôi, chừng nào thằng Tn phá sản thì Nhà nước lại tổ chức đấu thầu thu mua vô tình EVN lại trúng thầu hoặc 1 cty con nào đó sân sau của mấy ông cơm sườn đấu giá thành công lại trúng thầu EVN kkkkk, làm ăn với cơm sườn có mà còn cái nịt
 
Trung Nam yêu cầu EVN sửa đường dây 500kV Thuận Nam ( đường dây này dài 17km, do Trung Nam làm chủ đầu tư) bị hư hỏng xuống cấp.
EVN trả lời " mày tự bỏ tiền ra mà sửa, tao éo quan tâm"
NÓI THẾ THÌ CHỊU RỒI
 
Trung Nam yêu cầu EVN sửa đường dây 500kV Thuận Nam ( đường dây này dài 17km, do Trung Nam làm chủ đầu tư) bị hư hỏng xuống cấp.
EVN trả lời " mày tự bỏ tiền ra mà sửa, tao éo quan tâm"
NÓI THẾ THÌ CHỊU RỒI
Đéo phải đâu vì bên EVN cũng không được quyết làm hay không. Nhưng dự sắp tới toàn bộ tuyến 500KV này kiểm tra sữa chữa trùng tu thì mới chết nhiều vui vẻ cả nhà :vozvn (19): :vozvn (2):
 
EVN với Cơm sườn đá qua đá lại thôi, chừng nào thằng Tn phá sản thì Nhà nước lại tổ chức đấu thầu thu mua vô tình EVN lại trúng thầu hoặc 1 cty con nào đó sân sau của mấy ông cơm sườn đấu giá thành công lại trúng thầu EVN kkkkk, làm ăn với cơm sườn có mà còn cái nịt
Thằng này đang lay lắt, không biết trụ đến năm 2025 không đây
 
Đẩy cho cty ma trong hệ thống nhà chị H để giữ bctc đẹp của vnd lùa cổ đông thôi. Làm vài sóng lùa gà trên sòng hose là gỡ lại đc mớ trái này thôi :)))
 
Mới đây, Tập đoàn Trung Nam đã gửi đơn kêu cứu thủ tướng Chính phủ với 2 nội dung khó khăn về doanh thu và nguy cơ thiết bị đường dây 500kV được đầu tư đồng bộ với nhà máy điện mặt trời Trung Nam có nguy cơ hư hỏng.

Lý giải về doanh thu, Công ty Trung Nam cho biết, đến nay sản lượng phát lên lưới của phần công suất 172 MW từ 1/10/2020 đến ngày 31/8/2022 (khoảng 687 triệu kWh) chưa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thanh toán.

Chủ đầu tư cũng đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá chỉ bằng 40% mức giá khung đối với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp để hỗ trợ giải quyết khó khăn về tài chính, tuy nhiên vẫn chưa được xem xét giải quyết.
Một trong những vướng mắc khó khăn là dự án này được đầu tư triển khai xây dựng trên ba xã là Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam. Tuy nhiên, giấy phép hoạt động điện lực cấp cho nhà máy này chỉ thể hiện ở xã Phước Minh.

Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc địa bàn xã Phước Minh. Theo đó, tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỉ đồng.

Về phần đường dây 500kV, Trung Nam cho rằng, đường dây 500kV Thuận Nam đã đưa vào vận hành gần 4 năm, các thiết bị hoạt động liên tục rất có thể xảy ra hư hỏng. Dự án đường dây 500kV này không chỉ giải toả công suất của nhà máy điện mặt trời của Trung Nam mà còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, bao gồm Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432MW.

EVN cũng đang tích cực phối hợp với cơ quan chức năng nhằm tháo gỡ những khó khăn của Trung Nam.

Do đó, khi dự án chưa đầy đủ về mặt pháp lý, chưa được cấp giấy phép hoạt động điện lực thì EVN chỉ ghi nhận sản lượng mà không thể thanh toán là đúng. Vì EVN là doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật nên không thể tự mình quyết định.

Đối với việc truyền tải điện cho các nhà máy điện khác trong khu vực, Trung Nam có quyền thu phí truyền tải của đối tác để thực hiện bảo trì, bảo dưỡng. Khi tài sản thuộc Trung Nam quản lý vận hành thì đơn vị phải chịu trách nhiệm, EVN không thể can thiệp. Do đó, Trung Nam cần phải hoàn thiện các phần việc của mình theo đúng quy định của pháp luật trước khi "kêu cứu" Thủ tướng.
Đi lên nhờ quan hệ giờ sập vì quan hệ gãy thôi, than cái lờ j. A vedan said :)))
 
Đẩy cho cty ma trong hệ thống nhà chị H để giữ bctc đẹp của vnd lùa cổ đông thôi. Làm vài sóng lùa gà trên sòng hose là gỡ lại đc mớ trái này thôi :)))
VND từ năm 2022-2023 không ngóc đầu lên được vì vụ trái phiếu của Trung Nam, sang 2024 dính thêm hụ hacker nữa, làm chị Hương muốn nhảy lầu luôn
 
Top