Tưởng thú yêu cầu doanh nghiệp phải trả gốc, lãi trái phiếu đúng hạn

OcSenXanhLa

Súng hết đạn
(KTSG Online) – Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện số 1163/CĐ-TTg về thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Trong đó, yêu cầu các tổ chức phát hành thực hiện nghĩa vụ hoàn trả gốc, lãi theo đúng cam kết. Trường hợp khó khăn, tổ chức phát hành trái phiếu chủ động đàm phán với nhà đầu tư.
7-4.jpg
Doanh nghiệp bất động sản là nhóm phát hành nhiều trái phiếu. Ảnh minh họa: N.K
Một trong những nội dung chính của công điện được ký ngày ngày 13-12 vừa kể trên, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện các biện pháp bảo đảm thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạt động lành mạnh, minh bạch, an toàn và hiệu quả.

Theo đó, Bộ trưởng Bộ tài chính cần khẩn trương có các biện pháp kịp thời để chấn chỉnh, ổn định, thúc đẩy hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp và có các biện pháp hiệu quả để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của nhà đầu tư.

Bộ trưởng khẩn trương rà soát, đánh giá khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong năm 2022 và năm 2023 để có biện pháp xử lý. Trường hợp các biện pháp cần để xử lý vượt thẩm quyền thì đề xuất ngay các biện pháp phù hợp để bảo đảm tuyệt đối an toàn cho thị trường tài chính, tiền tệ.

Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài chín yêu cầu các tổ chức phát hành thực hiện nghĩa vụ hoàn trả gốc, lãi theo đúng cam kết. Trường hợp khó khăn, tổ chức phát hành trái phiếu chủ động đàm phán với nhà đầu tư để xem xét có các biện pháp hợp lý, hiệu quả để cơ cấu lại các khoản nợ trái phiếu, cơ cấu lại lãi suất, thời hạn thanh toán, các điều kiện chi trả…

Thêm vào đó là khẩn trương đánh giá, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là việc phát hành riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.

Theo báo cáo của bộ phận phân tích Công ty chứng khoán SSI (SSI Research), các doanh nghiệp phát hành tổng cộng 722.700 tỉ đồng trong cả năm 2021, tăng 56% so với năm 2020. Số trái phiếu phát hành ròng, tương ứng lượng phát hành trừ đi lượng đáo hạn và mua lại trước hạn, ước tính là 438.000 tỉ đồng, tăng 63%.

Trong đó, doanh nghiệp bất động sản vẫn là nhóm phát hành nhiều nhất, ghi nhận 318.200 tỉ đồng trong năm 2021, chiếm 44% tổng lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành. Các ngân hàng phát hành tổng cộng 226.400 tỉ đồng.

Về tình hình năm 2022, theo thông tin từ Bộ Tài chính, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong 10 tháng của năm nay đạt 328.900 tỉ đồng, giảm 25,2% so với cùng kỳ năm 2021 và có xu hướng giảm dần qua các quí.

Trong khi đó, thông tin từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam cho biết, nếu tính theo nhóm ngành thì ngân hàng là nhóm phát hành trái phiếu có tổng giá trị cao nhất trong 10 tháng của năm 2022.

 
vấn đề đéo phải là yêu cầu mà bây giờ nó đéo trả được thì LÀM THẾ NÀO?
Đọc đéo hết à. Khó khăn thì đàm phán. Dĩ nhiên là đàm phán từ từ trả rồi. Đéo chịu thì cũng ráng mà chịu ai biểu đầu tư sai
 
(KTSG Online) – Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện số 1163/CĐ-TTg về thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Trong đó, yêu cầu các tổ chức phát hành thực hiện nghĩa vụ hoàn trả gốc, lãi theo đúng cam kết. Trường hợp khó khăn, tổ chức phát hành trái phiếu chủ động đàm phán với nhà đầu tư.
7-4.jpg
Doanh nghiệp bất động sản là nhóm phát hành nhiều trái phiếu. Ảnh minh họa: N.K
Một trong những nội dung chính của công điện được ký ngày ngày 13-12 vừa kể trên, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện các biện pháp bảo đảm thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạt động lành mạnh, minh bạch, an toàn và hiệu quả.

Theo đó, Bộ trưởng Bộ tài chính cần khẩn trương có các biện pháp kịp thời để chấn chỉnh, ổn định, thúc đẩy hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp và có các biện pháp hiệu quả để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của nhà đầu tư.

Bộ trưởng khẩn trương rà soát, đánh giá khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong năm 2022 và năm 2023 để có biện pháp xử lý. Trường hợp các biện pháp cần để xử lý vượt thẩm quyền thì đề xuất ngay các biện pháp phù hợp để bảo đảm tuyệt đối an toàn cho thị trường tài chính, tiền tệ.

Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài chín yêu cầu các tổ chức phát hành thực hiện nghĩa vụ hoàn trả gốc, lãi theo đúng cam kết. Trường hợp khó khăn, tổ chức phát hành trái phiếu chủ động đàm phán với nhà đầu tư để xem xét có các biện pháp hợp lý, hiệu quả để cơ cấu lại các khoản nợ trái phiếu, cơ cấu lại lãi suất, thời hạn thanh toán, các điều kiện chi trả…

Thêm vào đó là khẩn trương đánh giá, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là việc phát hành riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.

Theo báo cáo của bộ phận phân tích Công ty chứng khoán SSI (SSI Research), các doanh nghiệp phát hành tổng cộng 722.700 tỉ đồng trong cả năm 2021, tăng 56% so với năm 2020. Số trái phiếu phát hành ròng, tương ứng lượng phát hành trừ đi lượng đáo hạn và mua lại trước hạn, ước tính là 438.000 tỉ đồng, tăng 63%.

Trong đó, doanh nghiệp bất động sản vẫn là nhóm phát hành nhiều nhất, ghi nhận 318.200 tỉ đồng trong năm 2021, chiếm 44% tổng lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành. Các ngân hàng phát hành tổng cộng 226.400 tỉ đồng.

Về tình hình năm 2022, theo thông tin từ Bộ Tài chính, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong 10 tháng của năm nay đạt 328.900 tỉ đồng, giảm 25,2% so với cùng kỳ năm 2021 và có xu hướng giảm dần qua các quí.

Trong khi đó, thông tin từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam cho biết, nếu tính theo nhóm ngành thì ngân hàng là nhóm phát hành trái phiếu có tổng giá trị cao nhất trong 10 tháng của năm 2022.

Nếu ko trả, trả ko đúng hạn, chây ì… thì xủ lý ntn đéo thấy ngài Tt nói đến nhỉ
 
Đọc đéo hết à. Khó khăn thì đàm phán. Dĩ nhiên là đàm phán từ từ trả rồi. Đéo chịu thì cũng ráng mà chịu ai biểu đầu tư sai
đàm phán kiêu bố éo có tiền trả đấy, còn cái khố dai này làm làm gì thì làm
 
Đọc đéo hết à. Khó khăn thì đàm phán. Dĩ nhiên là đàm phán từ từ trả rồi. Đéo chịu thì cũng ráng mà chịu ai biểu đầu tư sai
vkl mày. Đàm phán có phải là giải pháp ko? DN BĐS nó rỗng ruột đéo còn đồng nào nó trả dân kiểu gì để mà đàm phán?
Dân mua trái phiếu bây giờ là mất trắng và không có giải pháp cụ thể nào mang tính hệ thống của NN cả. Vứt mẹ cho 2 thằng đàm phán với nhau thì khác gì mặc mẹ chúng mày, vai trò quản lý nn đỡ đầu nền kinh tế ở đâu? Những lúc đổ vỡ như này không vào xử lý thì lúc nào?
Bây giờ phải có lộ trình cụ thể. Những DN ko còn khả năng chi trả thì thu hồi dự án, thanh lý rồi hỗ trợ thêm thế nào, dân bỏ vào 10 đồng thì trả cho người ta được 2 đồng hay 5 đồng ra sao, hoặc những dự án đang thực hiện gần xong thì hỗ trợ để làm nốt, hoặc cụ thể hoá việc quy đổi trái phiếu bằng bđs, rồi lộ trình thực hiện trong vòng bao nhiêu năm v.v. Từ đấy mới tránh được đổ vỡ dây chuyền, mới hạn chế được việc dân mất hoàn toàn niềm tin đi rút hết tiền đầu tư vào bđs lúc đó thì 100% DN nào cũng chết. Mà giải pháp nó phải đi từ vĩ mô Chính phủ xuống chứ còn gì nữa.
 
Sửa lần cuối:
Chủ doanh nghiệp vào tù , tài sản thì bị kê biên. Móc đâu ra tiền mà trả
việc quản lý nn yếu kém để DN phát hành trái phiếu vô tội vạ thì đã đành, nhưng đm tao nói thật dân mình tham và ngu thì cũng đéo ai bằng.
Chả có thằng DN nào kinh doanh cái gì để trả được lãi trái phiếu cho dân đến 15% thậm chí 20%/năm cả. Như thế mà cũng bỏ tiền vào mua được thì cũng chịu.
 
Hình như bọn doanh nghiệp nhỏ bị kiểm soát nợ gắt gao lắm hay sao ấy..dạo này bọn ngân hàng mb nó gọi lắp cam soi kho hàng của bọn vay nợ liên tụct
Hình như bọn doanh nghiệp nhỏ bị kiểm soát nợ gắt gao lắm hay sao ấy..dạo này bọn ngân hàng mb nó gọi lắp cam soi kho hàng của bọn vay nợ liên tục
tuổi chó gì ngân hàng đòi lắp cam vào soi hàng của người đi vay tiền :))) tưởng tượng ra à ???
 
Vậy thì mày đéo biết cái đầu buồi gì rồi,thằng nào . Nợ nguy cơ nó lắp soi kho hàng, vỡ nợ thì nó cho máy xúc vào phá dỡ cả xương luôn nhew
Ông lại cứ xàm l ồn với tôi rồi :))) tôi là th con nợ của ngân hàng đây đã th nào xúc phá dỡ ;)))
Mà ô nói ngu vl phá dỡ nhad xưởng sau nó kê biên bán cho chó ad :)))
Cảm thấy k tin thích xạo l thì ckeck cnc của tôi nhé bro ng thật việc thật k xạo l :)))
 
Mày nợ khoảng bao nhiêu mà nó phải kiểm soát mày.Vợ nợ ko trả dc thì nó trả kê biên .riêng khoản này nó gọi bọn đa họi vào thanh lý phút mốt
thôi bố à bố đừng có mà xạo l với tôi :)) chắc đã đi vay được đồng nào mà lên mạng bốc phét quen mồm :))) cứ như kê biên tài sản thanh lý nó dễ thế ý :)) còn ra tòa đầy đủ thủ tục hàng năm trời còn không xong :)) muốn biết nợ bao nhiêu thì cho ckeck cnc :)))
 
Top