Có Video x

Tao không phải chuyên gia dinh dưỡng, nhưng theo tao biết thì cơm trắng sẽ biến đổi hoàn toàn thành glucose đi vào máu trong vòng 2 tiếng sau khi ăn. Và nếu glucose trong máu tăng cao nó sẽ đi vào gan hoặc mô mỡ.
Sau 2 tiếng, nếu trong bụng mày không còn gì để tiêu hóa, cơ thể sẽ tạo ra cảm giác đói. Vì vậy mà mày có ăn bao nhiêu chén cũng vậy.
Nên lời khuyên của tao là mày nên chuyển sang ăn các loại thức ăn có chỉ số GI thấp như gạo lứt. Gạo lứt sẽ tiêu hóa lâu hơn và giúp cơ thể mày không tạo ra cảm giác đói. Hoặc có thể giảm lượng cơm xuống còn 1 chén thôi, nhưng ăn nhiều rau và thịt cá.
Sau 2 tiếng bao tử rỗng không có gì tiêu hóa, không phải cơ sở để tạo cảm giác đói.
Bữa ăn tốt thì tiêu hóa hết trong vòng 1.5~2h để não bộ đạt năng suất cao nhất.
Đói là do năng lượng không đủ dùng, vận động nhiều mau đói, quay tay nhiều mau đói. Cũng có khi là đói giả do bị ám ảnh ăn uống, lúc quá vui hay có nhiều tiền thì cả ngày không cảm thấy đói.
Nếu cơ thể đang ở trạng thái sắp béo phì, thì nên tập quên đói. Vì đây là đói do thiếu dopamine, ăn uống cũng là một nguồn tạo dopamine, thiếu thì nó tự tạo cảm giác đói dù cơ thể không thiếu năng lượng, dẫn đến béo phì.
 
Tao hồi trẻ 4-5 bát 1 bữa. Tất nhiên hồi đó chả có thịt thà mấy, toàn cua cá bắt được ngoài đồng thôi.

Giờ già rồi vẫn sáng bún xôi mì phở, trưa chiều mỗi bữa 2 bát cơm (hãm mồm không dám ăn thêm).

Ngày ăn 3 bữa thì đói là phải rồi.
 
Tao hồi trẻ 4-5 bát 1 bữa. Tất nhiên hồi đó chả có thịt thà mấy, toàn cua cá bắt được ngoài đồng thôi.

Giờ già rồi vẫn sáng bún xôi mì phở, trưa chiều mỗi bữa 2 bát cơm (hãm mồm không dám ăn thêm).

Ngày ăn 3 bữa thì đói là phải rồi.
Mày giống tao, bọn trên lý thuyết vcl. Hồi xưa trẻ mỗi bữa 4,5 bát cơm, tao với ông già ăn khoẻ có khi 2 người hết nồi cơm rồi, sáng ăn sáng phải 2 bát phở hoặc 2 gói mì…,, mà thức ăn có mấy đâu. Giờ làng nhàng cũng phải 2,3 bát mà 1 lúc là đói.
 
Sau 2 tiếng bao tử rỗng không có gì tiêu hóa, không phải cơ sở để tạo cảm giác đói.
Bữa ăn tốt thì tiêu hóa hết trong vòng 1.5~2h để não bộ đạt năng suất cao nhất.
Đói là do năng lượng không đủ dùng, vận động nhiều mau đói, quay tay nhiều mau đói. Cũng có khi là đói giả do bị ám ảnh ăn uống, lúc quá vui hay có nhiều tiền thì cả ngày không cảm thấy đói.
Nếu cơ thể đang ở trạng thái sắp béo phì, thì nên tập quên đói. Vì đây là đói do thiếu dopamine, ăn uống cũng là một nguồn tạo dopamine, thiếu thì nó tự tạo cảm giác đói dù cơ thể không thiếu năng lượng, dẫn đến béo phì.
Thực ra năng lượng từ 3 bát cơm dù đủ dùng vẫn có thể tạo cảm giác đói. Đói là khi cơ thể cần tăng glucose trong máu nhưng bụng lại không còn gì để tiêu hoá tạo glucose nữa. Câu chuyện đói của chủ thread có thể là như thế này:

Đầu tiên là 3 bát cơm sẽ biến thành glucose, đi thẳng vào máu trong 2h đầu tiên. Lượng glucose đó không thể được dùng hết, nên cơ thể buộc phải tích nó vào gan hoặc mô mỡ.

Từ tiếng thứ 3 trở đi, cường độ làm việc vẫn yêu cầu glucose, nhưng bụng không còn gì tiêu hoá, nên cơ thể tạo cảm giác đói để thúc đẩy ta ăn thêm. Nếu không được tiếp thêm đồ ăn, cơ thể sẽ lấy từ gan và mô mỡ chuyển ngược thành glucose để đáp ứng nhu cầu.

Từ đó có thể thấy dù 3 chén cơm là đủ cho nhu cầu làm việc của cơ thể, vẫn có một hoạt động tích lũy glucose và xả glucose lại vào máu ở gan và mô mỡ. Nguyên nhân là do chúng ta cần năng lượng trong 4 đến 6 tiếng, nhưng cơm thì lại tiêu hóa hết trong 2 tiếng, mà lượng glucose lại không thể vượt quá một ngưỡng an toàn.

Giải pháp cho điều này là ăn những thức ăn tiêu hoá chậm như gạo lứt, thức ăn thô, các loại đường có cấu trúc phân tử dài, protein, v.v... để cung cấp đều đặn glucose cho cơ thể trong thời gian dài.
 
năng suất lao động vn kém

nhìn hàn quốc bữa cơm nó xem

1 chén cơm nhưng khẫu phần ăn thịt cá rau nhiều ...
 
Top