Xác nhận: MSB sáp nhập PGB

Các bác cho em hỏi là cty BĐS yêu cầu nhân viên ký giấy tự mua căn hộ của công ty đang bán. Giờ em nghỉ việc rồi có ảnh hưởng gì ko ạ. Chứ sợ mấy năm nữa lại ôm cục nợ to đùng thì chết :(
Nhờ bank check xem mày có dư nợ tín dụng ko
 
Tôi cũng đang thắc mắc về vụ yêu cầu nv mua lại bđs của cty để cty mang đi thế chấp cho bank. Đọc mấy comm trước, có bác gì không nhớ tên làm bên msb nói đó là vấn đề xử lý kỹ thuật gì đó đại khái tiền túi trái đưa sang túi phải mà cũng chưa hiểu lắm. Nay nhờ bác @muaxuantuoidep hoặc bác nào đi qua, nếu biết mong các bác giải thích thêm cái này. Rất nhiều anh em trước đây "lỡ" hưởng lộc từ các tập đoàn nay phải "trả lễ" mà trong lòng không yên. Tầm này đi không được, ở cũnh không xong nên hoang mang cực độ.
 
Tôi cũng đang thắc mắc về vụ yêu cầu nv mua lại bđs của cty để cty mang đi thế chấp cho bank. Đọc mấy comm trước, có bác gì không nhớ tên làm bên msb nói đó là vấn đề xử lý kỹ thuật gì đó đại khái tiền túi trái đưa sang túi phải mà cũng chưa hiểu lắm. Nay nhờ bác @muaxuantuoidep hoặc bác nào đi qua, nếu biết mong các bác giải thích thêm cái này. Rất nhiều anh em trước đây "lỡ" hưởng lộc từ các tập đoàn nay phải "trả lễ" mà trong lòng không yên. Tầm này đi không được, ở cũnh không xong nên hoang mang cực độ.
mình cũng vậy hoang mang quá, lương dc vài chục lại gánh cái nợ mấy tỏi thì sml 🤣
 
mình cũng vậy hoang mang quá, lương dc vài chục lại gánh cái nợ mấy tỏi thì sml 🤣
Tự tra cứu CIC của mình bằng cách này nhé. Sau khi mở tài khoản Trung tâm nó cho free tra cứu 2 lần thì phải, sau đó là 22k/lần.
Nếu không hiểu/không làm được thì inbox cho tôi:
1, Thẻ nhân viên làm việc tại cơ quan cũ
2, Căn cước công dân hoặc Chứng minh thư đang sử dụng
Tôi sẽ tra hộ (tất nhiên là miễn phí).
 
Tôi cũng đang thắc mắc về vụ yêu cầu nv mua lại bđs của cty để cty mang đi thế chấp cho bank. Đọc mấy comm trước, có bác gì không nhớ tên làm bên msb nói đó là vấn đề xử lý kỹ thuật gì đó đại khái tiền túi trái đưa sang túi phải mà cũng chưa hiểu lắm. Nay nhờ bác @muaxuantuoidep hoặc bác nào đi qua, nếu biết mong các bác giải thích thêm cái này. Rất nhiều anh em trước đây "lỡ" hưởng lộc từ các tập đoàn nay phải "trả lễ" mà trong lòng không yên. Tầm này đi không được, ở cũnh không xong nên hoang mang cực độ.
Mỗi sự việc diễn ra, nó nằm trong 1 bối cảnh lịch sử, 1 giai đoạn lịch sử, không bàn về đúng sai, mà là về "việc phải làm".
1 tập đoàn có nhiều cty. Mỗi cty có 1 dự án, mỗi dự án có 1000 lô, cứ 1 lô thì tạm tính 2-3 tỷ.
Năm 2022-2023 này là dừng giải ngân bđs, các tổ chức đầu tư đầu cơ bđs bị khóa room hết, không được vay.
Muốn vay, chỉ có dân thường.
Thì để độ 10.000 dân thường vào vay tiền mua đất, mua bđs. Mỗi người mua 1 lô 3 tỷ. Hợp đồng đó dí vào ngân hàng để vay 80%, là 2.4 tỷ. Ngân hàng giải ngân 2.4 tỷ vào cty.
Như vậy nó hợp lý hóa dòng tiền, phù hợp các quy định. Giải ngân được chục nghìn tỷ.
Mỗi cá nhân đứng tên cho 1 lô thì sẽ "bị" nhận 1 khoản nợ, ít thì 2.4 tỷ, nhiều thì cứ nhân lên theo lô. Cơ sở của nó là mỗi lô sẽ gánh 1 hạn mức vay bằng 80% trị giá lô đất.
Về nhân sự thì đi hay ở là quyết định cá nhân. Còn khoản nợ 2.4 tỷ/đầu người thì nó cứ "treo" ở đó. Nó có tài sản đảm bảo chính là hợp đồng chuyển nhượng của lô đất rồi, nên cũng không có gì sai, cứ yên tâm.
 
Mỗi sự việc diễn ra, nó nằm trong 1 bối cảnh lịch sử, 1 giai đoạn lịch sử, không bàn về đúng sai, mà là về "việc phải làm".
1 tập đoàn có nhiều cty. Mỗi cty có 1 dự án, mỗi dự án có 1000 lô, cứ 1 lô thì tạm tính 2-3 tỷ.
Năm 2022-2023 này là dừng giải ngân bđs, các tổ chức đầu tư đầu cơ bđs bị khóa room hết, không được vay.
Muốn vay, chỉ có dân thường.
Thì để độ 10.000 dân thường vào vay tiền mua đất, mua bđs. Mỗi người mua 1 lô 3 tỷ. Hợp đồng đó dí vào ngân hàng để vay 80%, là 2.4 tỷ. Ngân hàng giải ngân 2.4 tỷ vào cty.
Như vậy nó hợp lý hóa dòng tiền, phù hợp các quy định. Giải ngân được chục nghìn tỷ.
Mỗi cá nhân đứng tên cho 1 lô thì sẽ "bị" nhận 1 khoản nợ, ít thì 2.4 tỷ, nhiều thì cứ nhân lên theo lô. Cơ sở của nó là mỗi lô sẽ gánh 1 hạn mức vay bằng 80% trị giá lô đất.
Về nhân sự thì đi hay ở là quyết định cá nhân. Còn khoản nợ 2.4 tỷ/đầu người thì nó cứ "treo" ở đó. Nó có tài sản đảm bảo chính là hợp đồng chuyển nhượng của lô đất rồi, nên cũng không có gì sai, cứ yên tâm.
Nói có vẻ ngon như kẹo...

Một công ty nhân sự vài nghìn thì huy động thế nào được 1000 "dân thường' đi mua lô đất hả mày? Dân thường tầm phó trưởng phòng còn có lực, chứ nhân thường chạy ăn từng bữa thì thà nghỉ việc chứ dại gì họ mua một lô đất hộ công ty.
 
Mỗi sự việc diễn ra, nó nằm trong 1 bối cảnh lịch sử, 1 giai đoạn lịch sử, không bàn về đúng sai, mà là về "việc phải làm".
1 tập đoàn có nhiều cty. Mỗi cty có 1 dự án, mỗi dự án có 1000 lô, cứ 1 lô thì tạm tính 2-3 tỷ.
Năm 2022-2023 này là dừng giải ngân bđs, các tổ chức đầu tư đầu cơ bđs bị khóa room hết, không được vay.
Muốn vay, chỉ có dân thường.
Thì để độ 10.000 dân thường vào vay tiền mua đất, mua bđs. Mỗi người mua 1 lô 3 tỷ. Hợp đồng đó dí vào ngân hàng để vay 80%, là 2.4 tỷ. Ngân hàng giải ngân 2.4 tỷ vào cty.
Như vậy nó hợp lý hóa dòng tiền, phù hợp các quy định. Giải ngân được chục nghìn tỷ.
Mỗi cá nhân đứng tên cho 1 lô thì sẽ "bị" nhận 1 khoản nợ, ít thì 2.4 tỷ, nhiều thì cứ nhân lên theo lô. Cơ sở của nó là mỗi lô sẽ gánh 1 hạn mức vay bằng 80% trị giá lô đất.
Về nhân sự thì đi hay ở là quyết định cá nhân. Còn khoản nợ 2.4 tỷ/đầu người thì nó cứ "treo" ở đó. Nó có tài sản đảm bảo chính là hợp đồng chuyển nhượng của lô đất rồi, nên cũng không có gì sai, cứ yên tâm.
Vâng cám ơn bác. Cho tôi hỏi thêm về tình huống xấu nhất, khi các công ty con này không thể gồng lâu hơn được nữa. Hệ quả là bank sẽ siết tài sản đảm bảo và nợ xấu sẽ treo trên đầu các nhân viên đứng ra làm đại diện sở hữu các tài sản đảm bảo. Như vậy là sẽ có rất nhiều gia đình đang yên ổn, tự nhiên có tên trong danh sách CIC. Khi đó thì nói thật tôi chả dám nghĩ tới nữa.
 
Nói có vẻ ngon như kẹo...

Một công ty nhân sự vài nghìn thì huy động thế nào được 1000 "dân thường' đi mua lô đất hả mày? Dân thường tầm phó trưởng phòng còn có lực, chứ nhân thường chạy ăn từng bữa thì thà nghỉ việc chứ dại gì họ mua một lô đất hộ công ty.
Đây không phải chuyện mua bán giữa nhân viên và công ty, mà là nhân viên sẽ được công ty làm hđ mua bán ảo trên giấy tờ rồi nhân viên đó mới đem tài sản của mình đi cầm cho bank.
 
Nói có vẻ ngon như kẹo...

Một công ty nhân sự vài nghìn thì huy động thế nào được 1000 "dân thường' đi mua lô đất hả mày? Dân thường tầm phó trưởng phòng còn có lực, chứ nhân thường chạy ăn từng bữa thì thà nghỉ việc chứ dại gì họ mua một lô đất hộ công ty.
Thứ nhất, ở trên tôi nói là 10.000 dân thường. Cậu mới nói đến 1.000 là còn thiếu 1 số 0 đấy. Con số tôi đưa ra, nó đều là thực tiễn từ "hiện thực khách quan" chứ không phải số ảo. 10.000 dân thường đó là nhân viên tập đoàn, nhân viên ngân hàng, nhân viên đại lý, đối tác, nhà cung cấp, khách hàng. 1 cái tập đoàn nó có quan hệ kinh tế với mấy trăm doanh nghiệp, nhà cung cấp, đối tác, đại lý, nhà phân phối,..... và phải huy động ngần đó, để rải cái hạn mức tín dụng ra, chứ không tập trung. Vì sao tôi nói là con số 1000 nó không chính xác. 1000 cái hồ sơ rồi mỗi hồ sơ giải ngân 2 tỷ thì hóa ra mới giải ngân 2000 tỷ à.
Con số 2000 tỷ nó bé lắm. Bây giờ các soái ca ở VN giải ngân là đều tính bài chơi 7000 tỷ, 10.000 tỷ, 15.000 tỷ. Chứ không chơi bài 2000 tỷ.

Thứ 2, đừng nên nói chữ "phó phòng, trưởng phòng". Càng chức cao, người ta càng khôn, càng "né", nên không dại gì đứng tên đâu. Toàn "nhân viên" thôi. Cái cần ở đây không phải "chạy ăn từng bữa", không phải là có tiền, cái cần ở đây chỉ là "căn cước công dân", thế thôi.
Tạm thời nói thế, không đi sâu nữa, thì đi sâu nữa thì nó lại lộ ra nghiệp vụ kinh điển về tài chính mafia ở cái đất nước này.
 
Thứ nhất, ở trên tôi nói là 10.000 dân thường. Cậu mới nói đến 1.000 là còn thiếu 1 số 0 đấy. Con số tôi đưa ra, nó đều là thực tiễn từ "hiện thực khách quan" chứ không phải số ảo. 10.000 dân thường đó là nhân viên tập đoàn, nhân viên ngân hàng, nhân viên đại lý, đối tác, nhà cung cấp, khách hàng. 1 cái tập đoàn nó có quan hệ kinh tế với mấy trăm doanh nghiệp, nhà cung cấp, đối tác, đại lý, nhà phân phối,..... và phải huy động ngần đó, để rải cái hạn mức tín dụng ra, chứ không tập trung. Vì sao tôi nói là con số 1000 nó không chính xác. 1000 cái hồ sơ rồi mỗi hồ sơ giải ngân 2 tỷ thì hóa ra mới giải ngân 2000 tỷ à.
Con số 2000 tỷ nó bé lắm. Bây giờ các soái ca ở VN giải ngân là đều tính bài chơi 7000 tỷ, 10.000 tỷ, 15.000 tỷ. Chứ không chơi bài 2000 tỷ.

Thứ 2, đừng nên nói chữ "phó phòng, trưởng phòng". Càng chức cao, người ta càng khôn, càng "né", nên không dại gì đứng tên đâu. Toàn "nhân viên" thôi. Cái cần ở đây không phải "chạy ăn từng bữa", không phải là có tiền, cái cần ở đây chỉ là "căn cước công dân", thế thôi.
Tạm thời nói thế, không đi sâu nữa, thì đi sâu nữa thì nó lại lộ ra nghiệp vụ kinh điển về tài chính mafia ở cái đất nước này.
Tao hỏi nốt chỗ này....

Thế dân thường đứng tên vay thì dân thường đứng tên sổ đỏ, dân thường gánh khoản nợ thế chấp phải không mày?
Hay công ty, các soái có trách nhiệm lo khoản nợ thay dân thường....

Vì tao nghe giống kiểu " cầm chim cho thằng khác đái" lắm!
 
Vâng cám ơn bác. Cho tôi hỏi thêm về tình huống xấu nhất, khi các công ty con này không thể gồng lâu hơn được nữa. Hệ quả là bank sẽ siết tài sản đảm bảo và nợ xấu sẽ treo trên đầu các nhân viên đứng ra làm đại diện sở hữu các tài sản đảm bảo. Như vậy là sẽ có rất nhiều gia đình đang yên ổn, tự nhiên có tên trong danh sách CIC. Khi đó thì nói thật tôi chả dám nghĩ tới nữa.
Không sợ nợ xấu đâu. Nó chỉ ảnh hưởng tới điểm tín dụng thôi.
Tức là 1 nhân viên phải đứng tên cho 1 khoản vay 2 tỷ. Và khoản vay chứ treo mãi ở đó "CHO ĐẾN KHI LÔ ĐẤT ĐƯỢC BÁN CHUYỂN NHƯỢNG ĐẾN TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG LÀ KHÁCH HÀNG TIẾP THEO".
Nó không là nợ xấu, vì khi nó "gần xấu" thì lập tức "nội bộ" sẽ cơ cấu lại để phân loại nó lại vào nhóm 1 "CỦA CHU KỲ TIẾP THEO".
Nên không sợ.
Chỉ là cái khoản vay 2 tỷ nó cứ treo đấy. Thì khi gia đình nhân viên cần vay tiền ở ngân hàng khác để mua nhà, mua xe, cần vay tiền để dùng vào việc khác. Thì cái ngân hàng kia họ tra CIC họ thấy dư nợ 2 tỷ!! Thì họ sẽ giảm điểm tín dụng xuống, để giảm hạn mức được vay xuống. Vì họ thấy lòi tòi phòi ra cục nợ 2 tỷ ở 1 chỗ, thì họ sẽ giảm lượng vay từ ngân hàng của họ xuống, hoặc từ chối cho vay thêm.
Còn không phải sợ nợ xấu. Soái ca người ta nợ 10.000 tỷ đầy ra kia kìa còn không sợ. Dân đen mới "đứng mũi chịu sào hộ" có 1-2 tỷ làm gì đã phải "xoắn quẩy lên thế".
Không sợ đâu. Chỉ khi nào "chủ soái" "đi" thì mới lo.
Và trong bối cảnh này, tôi biết cái "chỗ đó" mà anh nhắc tới là "chỗ nào" đang làm trò này. Thì tôi cũng trấn an là chủ soái ở đó "còn khỏe", không sao đâu.
 
Không sợ nợ xấu đâu. Nó chỉ ảnh hưởng tới điểm tín dụng thôi.
Tức là 1 nhân viên phải đứng tên cho 1 khoản vay 2 tỷ. Và khoản vay chứ treo mãi ở đó "CHO ĐẾN KHI LÔ ĐẤT ĐƯỢC BÁN CHUYỂN NHƯỢNG ĐẾN TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG LÀ KHÁCH HÀNG TIẾP THEO".
Nó không là nợ xấu, vì khi nó "gần xấu" thì lập tức "nội bộ" sẽ cơ cấu lại để phân loại nó lại vào nhóm 1 "CỦA CHU KỲ TIẾP THEO".
Nên không sợ.
Chỉ là cái khoản vay 2 tỷ nó cứ treo đấy. Thì khi gia đình nhân viên cần vay tiền ở ngân hàng khác để mua nhà, mua xe, cần vay tiền để dùng vào việc khác. Thì cái ngân hàng kia họ tra CIC họ thấy dư nợ 2 tỷ!! Thì họ sẽ giảm điểm tín dụng xuống, để giảm hạn mức được vay xuống. Vì họ thấy lòi tòi phòi ra cục nợ 2 tỷ ở 1 chỗ, thì họ sẽ giảm lượng vay từ ngân hàng của họ xuống, hoặc từ chối cho vay thêm.
Còn không phải sợ nợ xấu. Soái ca người ta nợ 10.000 tỷ đầy ra kia kìa còn không sợ. Dân đen mới "đứng mũi chịu sào hộ" có 1-2 tỷ làm gì đã phải "xoắn quẩy lên thế".
Không sợ đâu. Chỉ khi nào "chủ soái" "đi" thì mới lo.
Và trong bối cảnh này, tôi biết cái "chỗ đó" mà anh nhắc tới là "chỗ nào" đang làm trò này. Thì tôi cũng trấn an là chủ soái ở đó "còn khỏe", không sao đâu.
Cám ơn bác. Bác nói vậy tôi cũng tạm yên tâm phần nào, không khéo mai tôi lại xúi mấy đứa "nhân viên" ở đó xung phong lên tuyến đầu nhận nợ thêm vài khoản nữa. Cơn bĩ cực này mà qua tới hồi thái lai, có khi khéo lại thơm bác nhỉ.
 
Thứ nhất, ở trên tôi nói là 10.000 dân thường. Cậu mới nói đến 1.000 là còn thiếu 1 số 0 đấy. Con số tôi đưa ra, nó đều là thực tiễn từ "hiện thực khách quan" chứ không phải số ảo. 10.000 dân thường đó là nhân viên tập đoàn, nhân viên ngân hàng, nhân viên đại lý, đối tác, nhà cung cấp, khách hàng. 1 cái tập đoàn nó có quan hệ kinh tế với mấy trăm doanh nghiệp, nhà cung cấp, đối tác, đại lý, nhà phân phối,..... và phải huy động ngần đó, để rải cái hạn mức tín dụng ra, chứ không tập trung. Vì sao tôi nói là con số 1000 nó không chính xác. 1000 cái hồ sơ rồi mỗi hồ sơ giải ngân 2 tỷ thì hóa ra mới giải ngân 2000 tỷ à.
Con số 2000 tỷ nó bé lắm. Bây giờ các soái ca ở VN giải ngân là đều tính bài chơi 7000 tỷ, 10.000 tỷ, 15.000 tỷ. Chứ không chơi bài 2000 tỷ.

Thứ 2, đừng nên nói chữ "phó phòng, trưởng phòng". Càng chức cao, người ta càng khôn, càng "né", nên không dại gì đứng tên đâu. Toàn "nhân viên" thôi. Cái cần ở đây không phải "chạy ăn từng bữa", không phải là có tiền, cái cần ở đây chỉ là "căn cước công dân", thế thôi.
Tạm thời nói thế, không đi sâu nữa, thì đi sâu nữa thì nó lại lộ ra nghiệp vụ kinh điển về tài chính mafia ở cái đất nước này.
Chỗ này thấy rõ ràng như ban ngày mà nhỉ, có éo gì đâu mà mafia hả mầy
 
Chỗ này thấy rõ ràng như ban ngày mà nhỉ, có éo gì đâu mà mafia hả mầy
Nhìn "sơ qua" thì thấy bề nổi thoạt trông nó "đơn giản" thế thôi.
Đi sâu vào nghiệp vụ, liên quan đến việc giải ngân và phân bổ nguồn vốn vay độ 10.000 tỷ, 20.000 tỷ, và "hơn thế nữa",...để cơ cấu toàn bộ hạng mục bất động sản của 1 dự án vào các gói "tài chính" mà nó phù hợp với quy định và hạn mức, điều kiện room tín dụng của NHNN, đáp ứng tất cả các quy định về thanh tra giám sát của NHNN, và né được các "ý kiến loại trừ của kiểm toán độc lập", đáp ứng tất cả các chuẩn mực kế toán, kiểm toán, làm cho tất cả các nhà đầu tư "trên sàn" + "dưới sàn" không bao giờ phát hiện, đào xới, "chất vấn" được gì. Nó đòi hỏi những kỹ thuật chuyên sâu. Lúc đó mới là chỗ để các "siêu đại kiện tướng" thi triển kungfu.
Kungfu thì không nên chia sẻ "miễn phí". Nên không bàn sâu về nghiệp vụ.
 
Nhìn "sơ qua" thì thấy bề nổi thoạt trông nó "đơn giản" thế thôi.
Đi sâu vào nghiệp vụ, liên quan đến việc giải ngân và phân bổ nguồn vốn vay độ 10.000 tỷ, 20.000 tỷ, và "hơn thế nữa",...để cơ cấu toàn bộ hạng mục bất động sản của 1 dự án vào các gói "tài chính" mà nó phù hợp với quy định và hạn mức, điều kiện room tín dụng của NHNN, đáp ứng tất cả các quy định về thanh tra giám sát của NHNN, và né được các "ý kiến loại trừ của kiểm toán độc lập", đáp ứng tất cả các chuẩn mực kế toán, kiểm toán, làm cho tất cả các nhà đầu tư "trên sàn" + "dưới sàn" không bao giờ phát hiện, đào xới, "chất vấn" được gì. Nó đòi hỏi những kỹ thuật chuyên sâu. Lúc đó mới là chỗ để các "siêu đại kiện tướng" thi triển kungfu.
Kungfu thì không nên chia sẻ "miễn phí". Nên không bàn sâu về nghiệp vụ.
Nghe chẳng khác gì thằng cha Bernie Madoff, hay vụ Arthur Andersen. Hoặc là double shot cả hai nhit. Vậy thì vui
 
Nhìn "sơ qua" thì thấy bề nổi thoạt trông nó "đơn giản" thế thôi.
Đi sâu vào nghiệp vụ, liên quan đến việc giải ngân và phân bổ nguồn vốn vay độ 10.000 tỷ, 20.000 tỷ, và "hơn thế nữa",...để cơ cấu toàn bộ hạng mục bất động sản của 1 dự án vào các gói "tài chính" mà nó phù hợp với quy định và hạn mức, điều kiện room tín dụng của NHNN, đáp ứng tất cả các quy định về thanh tra giám sát của NHNN, và né được các "ý kiến loại trừ của kiểm toán độc lập", đáp ứng tất cả các chuẩn mực kế toán, kiểm toán, làm cho tất cả các nhà đầu tư "trên sàn" + "dưới sàn" không bao giờ phát hiện, đào xới, "chất vấn" được gì. Nó đòi hỏi những kỹ thuật chuyên sâu. Lúc đó mới là chỗ để các "siêu đại kiện tướng" thi triển kungfu.
Kungfu thì không nên chia sẻ "miễn phí". Nên không bàn sâu về nghiệp vụ.
Mà nghiệp vụ mày nói éo dính thằng DATC với VAMC tao đi bằng buôi luôn
 
Lằng nhằng khó hiểu. DM nói ngắn gọn thì mày đứng vay được lãi suất ưu đãi và chủ đầu tư cam kết trả phần lãi vay ngân hàng. Thêm vào nữa ân hạn gốc 24 tháng chẳng hạn vậy nên chỉ cần có Căn cước là xong. Cứ úp mở làm gì mấy cái thuật ngữ này đơn giản mà
 
Không sợ nợ xấu đâu. Nó chỉ ảnh hưởng tới điểm tín dụng thôi.
Tức là 1 nhân viên phải đứng tên cho 1 khoản vay 2 tỷ. Và khoản vay chứ treo mãi ở đó "CHO ĐẾN KHI LÔ ĐẤT ĐƯỢC BÁN CHUYỂN NHƯỢNG ĐẾN TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG LÀ KHÁCH HÀNG TIẾP THEO".
Nó không là nợ xấu, vì khi nó "gần xấu" thì lập tức "nội bộ" sẽ cơ cấu lại để phân loại nó lại vào nhóm 1 "CỦA CHU KỲ TIẾP THEO".
Nên không sợ.
Chỉ là cái khoản vay 2 tỷ nó cứ treo đấy. Thì khi gia đình nhân viên cần vay tiền ở ngân hàng khác để mua nhà, mua xe, cần vay tiền để dùng vào việc khác. Thì cái ngân hàng kia họ tra CIC họ thấy dư nợ 2 tỷ!! Thì họ sẽ giảm điểm tín dụng xuống, để giảm hạn mức được vay xuống. Vì họ thấy lòi tòi phòi ra cục nợ 2 tỷ ở 1 chỗ, thì họ sẽ giảm lượng vay từ ngân hàng của họ xuống, hoặc từ chối cho vay thêm.
Còn không phải sợ nợ xấu. Soái ca người ta nợ 10.000 tỷ đầy ra kia kìa còn không sợ. Dân đen mới "đứng mũi chịu sào hộ" có 1-2 tỷ làm gì đã phải "xoắn quẩy lên thế".
Không sợ đâu. Chỉ khi nào "chủ soái" "đi" thì mới lo.
Và trong bối cảnh này, tôi biết cái "chỗ đó" mà anh nhắc tới là "chỗ nào" đang làm trò này. Thì tôi cũng trấn an là chủ soái ở đó "còn khỏe", không sao đâu.
Bài đẹp là khoản vay được ân hạn gốc lãi khoảng 24 tháng, thì trong 24 tháng đấy ko lo gì.
Nhưng sau 24 tháng đấy đến hạn trả gốc lãi mà công ty không còn tiền trả gốc lãi, cũng ko tìm được người sang tên thì sao?
 
Thành ĐÉO nào ở đây, đã ngọng lại còn hay bi bô.
Thằng Cảnh Vinh (TCB, SeaBank, An Bình, HDBank) phím vợ chồng Tuấn+H.Anh Thành Công mua EIB nhưng dính vào rồi mới ngộ ra đéo-dây-với-hủi nên thoái ngược; làm đéo gì có bộ sậu nào ở EIB. Có nhõn thằng Đức đơn thương độc mã ngược xuôi chứ ê với kíp cái đéo gì.
Mày cho tao hỏi Đức nào thế. Đang quan tâm vụ bên EIB
 
Bài đẹp là khoản vay được ân hạn gốc lãi khoảng 24 tháng, thì trong 24 tháng đấy ko lo gì.
Nhưng sau 24 tháng đấy đến hạn trả gốc lãi mà công ty không còn tiền trả gốc lãi, cũng ko tìm được người sang tên thì sao?
Có 1 vài cty bé cũng dùng chiêu này rồi. Công ty sẽ tăng lương bù vào phần lãi vay đấy. Nhưng bản chất bao năm nay là tạo sóng bds. Thế mày Mới thấy chả phải tự nhiên mấy cái " quận" vs " thành phố" chó ỉa mà giá lên tận trời. Như bác tư nện nói bên trên soái còn khoẻ thì vẫn bung tiền ra đỡ được. Quan trọng nhất là thoát hàng sớm, k thoát sớm thì nổ dây truyền. Thường chưa đến mức nổ đã có người bơm vào cứu rồi.
 
Thứ nhất, ở trên tôi nói là 10.000 dân thường. Cậu mới nói đến 1.000 là còn thiếu 1 số 0 đấy. Con số tôi đưa ra, nó đều là thực tiễn từ "hiện thực khách quan" chứ không phải số ảo. 10.000 dân thường đó là nhân viên tập đoàn, nhân viên ngân hàng, nhân viên đại lý, đối tác, nhà cung cấp, khách hàng. 1 cái tập đoàn nó có quan hệ kinh tế với mấy trăm doanh nghiệp, nhà cung cấp, đối tác, đại lý, nhà phân phối,..... và phải huy động ngần đó, để rải cái hạn mức tín dụng ra, chứ không tập trung. Vì sao tôi nói là con số 1000 nó không chính xác. 1000 cái hồ sơ rồi mỗi hồ sơ giải ngân 2 tỷ thì hóa ra mới giải ngân 2000 tỷ à.
Con số 2000 tỷ nó bé lắm. Bây giờ các soái ca ở VN giải ngân là đều tính bài chơi 7000 tỷ, 10.000 tỷ, 15.000 tỷ. Chứ không chơi bài 2000 tỷ.

Thứ 2, đừng nên nói chữ "phó phòng, trưởng phòng". Càng chức cao, người ta càng khôn, càng "né", nên không dại gì đứng tên đâu. Toàn "nhân viên" thôi. Cái cần ở đây không phải "chạy ăn từng bữa", không phải là có tiền, cái cần ở đây chỉ là "căn cước công dân", thế thôi.
Tạm thời nói thế, không đi sâu nữa, thì đi sâu nữa thì nó lại lộ ra nghiệp vụ kinh điển về tài chính mafia ở cái đất nước này.
bác viết đọc hay vl...bây giờ chắc là lão chủ tích chứ không phải anh tài xế viết bài nữa rồi...tầm hiểu biết của lão @muaxuantuoidep chắc phải trưởng ban chiến lược hay phó cái bank nào mới nắm được nhiều thông tin thế này...
 
Top