Đạo lý Lầu Vấn Thiên

Trong chuyến đi vừa rồi tôi đã được chứng kiến nhiều điều, được học hỏi thêm kiến thức của những người đi trước, giải đáp được nhiều khúc mắc trong lòng nhưng cũng đồng thời nảy sinh thêm nhiều tâm tư, vướng mắc trong lòng …

Năm xưa có một vị thần tiên, đến giai đoạn này vì khúc mắc trong lòng mà lập ra Lầu Vấn Thiên - ý muốn hỏi Thiên Đạo vì sao lại “bất nhân” như vậy?
- Thiên Địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu
- Trời đất không có “lòng nhân từ”, xem vạn vật như chó rơm vậy. Đã không có lòng nhân, sao còn sáng tạo ra muôn loài?

- Tỏa kỳ nhuệ, giải kỳ phân
- Hoà kỳ quang, đồng kỳ trần
Vì sao đi tìm Thiên Đạo lại phải gánh chịu Thiên kiếp? Đã vươn tới đỉnh cao - Hoà kỳ quang, sao còn bắt “Đồng kỳ trần” với thế gian vạn khổ?

- Thiên Đạo minh bạch, khả dĩ trường cửu
- Thi vị thâm căn cố đế, trường sinh cửu thị chi đạo
Hiểu rõ Thiên Đạo thì có thể trường sinh bất lão, nhưng trẻ mãi không già lại là “nghịch Thiên” …

Bởi vì có quá nhiều vướng mắc trong lòng, nên tôi muốn bắt chước người xưa, lập Vấn Thiên Lâu để hỏi cho rõ Đạo Trời vậy.

- Lầu Vấn Thiên -
Huyền Chi Hựu Huyền
Chúng Diệu Chi Môn
Hiên Viên Thiên Cung
Hội Tiên Bảo Điện
 
Ai bảo với bạn rằng một khi đã trở thành thần tiên thì người ta ít tu tập hoặc không thèm tập luyện nữa, hử? :))
- 1 người cực kỳ thông minh và mất rất nhiều công sức để đắc đạo, đến khi trở thành thần tiên lại không thèm tu tập nữa, tự để cho phúc đức của mình tiêu tán, nghe kiểu gì cũng thấy sai ấy ;))

Ai bảo với bạn rằng thần tiên thì năng lực có giới hạn thôi? Giới hạn ở góc độ nào? Hay bạn cho rằng thần tiên thì không có khả năng bất sinh bất diệt? :))
- Để tôi giới thiệu với cậu, Đại La Kim Tiên là cấp bậc dành cho những người đắc đạo thành Tiên, là cấp bậc thần tiên phổ biến nhất và đã có khả năng trường sinh bất lão rồi, chưa cần nói đến các vị thần tiên có vị trí cao hơn.

Haiz … đây là góc nhìn khiến tôi cảm thấy bực mình nhất. Mỗi khi có một tôn giáo nào đó phát triển rộng rãi thì lại xuất hiện những tuyên truyền cho rằng tôn giáo ấy là nhất, những tôn giáo khác là kém hơn.
m vẫn ngưỡng mộ bác từ lâu mà tự nhiên k hiểu sao bác bực mình đâm ra vô minh rồi. Làm gì cũng quan sát bằng óc không phân biệt vẫn là tốt nhất.
Câu quote bên dưới mình so sánh tôn giáo chỗ nào?
xuất hiện những tuyên truyền cho rằng tôn giáo ấy là nhất, những tôn giáo khác là kém hơn.
Để mình hỏi bác 1 câu. Các vị đó thành tiên rồi suốt ngày ngồi tu thì có ích lợi gì?
 
Sửa lần cuối:
Ai bảo với bạn rằng một khi đã trở thành thần tiên thì người ta ít tu tập hoặc không thèm tập luyện nữa, hử? :))
- 1 người cực kỳ thông minh và mất rất nhiều công sức để đắc đạo, đến khi trở thành thần tiên lại không thèm tu tập nữa, tự để cho phúc đức của mình tiêu tán, nghe kiểu gì cũng thấy sai ấy ;))

Ai bảo với bạn rằng thần tiên thì năng lực có giới hạn thôi? Giới hạn ở góc độ nào? Hay bạn cho rằng thần tiên thì không có khả năng bất sinh bất diệt? :))
- Để tôi giới thiệu với cậu, Đại La Kim Tiên là cấp bậc dành cho những người đắc đạo thành Tiên, là cấp bậc thần tiên phổ biến nhất và đã có khả năng trường sinh bất lão rồi, chưa cần nói đến các vị thần tiên có vị trí cao hơn.

Haiz … đây là góc nhìn khiến tôi cảm thấy bực mình nhất. Mỗi khi có một tôn giáo nào đó phát triển rộng rãi thì lại xuất hiện những tuyên truyền cho rằng tôn giáo ấy là nhất, những tôn giáo khác là kém hơn.
Tay này có mùi xạo chó bác ạ. Thế tôn là một trong 10 danh hiệu được người đời xưng tụng Đức Phật . toàn thấy ăn nói hàm hồ lôm côm bác ạ.
 
m vẫn ngưỡng mộ bác từ lâu mà tự nhiên k hiểu sao bác bực mình đâm ra vô minh rồi. Làm gì cũng quan sát bằng óc không phân biệt vẫn là tốt nhất.
Câu quote bên dưới mình so sánh tôn giáo chỗ nào?

Để mình hỏi bác 1 câu. Các vị đó thành tiên rồi suốt ngày ngồi tu thì có ích lợi gì?
Thôi được rồi, để tôi chia sẻ với cậu về thế giới thần tiên của Đạo giáo.
Hy vọng là sau khi đọc xong, cậu sẽ hiểu rằng đắc đạo thành tiên không phải là điểm cuối cùng trên còn đường tu Đạo.

TAM THANH: mỗi vị cai quản một Thiên giới, được xem là nơi tu tập của những vị thần tiên cao cấp nhất.
- Nguyên Thủy Thiên Tôn - Đại La Thiên
- Thái Thượng Lão Quân - Đẩu Suất Thiên
- Linh Bảo Thiên Tôn - Ngọc Thanh Thiên

32 Thiên giới (thế giới thần tiên) dành cho các vị Thần Tiên tiếp tục hành trình Tu Đạo.
Tam Thập Nhị Thiên / Tam Thập Nhị Đế

1.-Đông Phương Bát Thiên

  Thái Hoàng Huỳnh Tằng Thiên , Đế Úc Giám Ngọc Minh
  Thái Minh Ngọc Hoàn Thiên , Đế Tu A Na Điền
  Thanh Minh Hà Đồng Thiên , Đế Nguyên Dục Tề Kinh
  Huyền Thai Bình Dục Thiên , Đế Lưu Độ Nội Tiên
  Nguyên Minh Văn Cử Thiên , Đế Sửu Pháp Luân
  Thượng Minh Thất Diệu Ma Di Thiên , Đế Điềm Huệ Diên
  Ngu Vô Việt Hành Thiên , Đế Chính Định Quang
  Thái Cực Mông Ế Thiên , Đế Khúc Dục Cửu Xương

2.-Nam Phương Bát Thiên

  Xích Minh Hoà Dương Thiên , Đế Lý Câm Thượng Chân
  Huyền Minh Cung Hoa Thiên , Đế Không Dao Sửu Âm
  Diệu Minh Tôn Phiêu Thiên , Đế Trọng Quang Minh
  Trúc Lạc Huỳnh Già Thiên , Đế Ma Di Diệu Biên
  Hư Minh Đường Diệu Thiên , Đế A Gia Lâu Sinh
  Quán Minh Đoan Tịnh Thiên , Đế Úc Mật La Thiên
  Huyền Minh Cung Khánh Thiên , Đế Long La Bồ Đề
  Thái Hoán Cực Dao Thiên , Đế Uyển Nhữu Vô Diên

3.-Tây Phương Bát Thiên

  Nguyên Tải Khổng Thăng Thiên , Đế Khai Chân Định Quang
  Thái An Huỳnh Nhai Thiên , Đế Bà La A Tham
  Hiển Định Cực Phong Thiên , Đế Chiêu Chân Đồng
  Thuỷ Hoàng Hiếu Mang Thiên, Đế Tát La Lâu Vương
  Thái Hoàng Ông Trọng Phù Dung Thiên , Đế Mân Ba Cuồng
  Vô Tư Giang Do Thiên , Đế Minh Phạm Quang
  Thượng Diệp Nguyễn Lạc Thiên , Đế Bột Bột Lam
  Vô Cực Đàm Thệ Thiên , Đế Phiêu Nỗ Khung Long

4.-Bắc Phương Bát Thiên

  Hạo Đình Tiêu Độ Thiên , Đế Huệ Giác Hôn
  Uyên Thông Nguyên Động Thiên , Đế Phạm Hành Quán Sinh
  Thái Văn Hàn Sủng Diệu Thành Thiên , Đế Na Dục Sửu Anh
  Thái Tố Tú Lạc Câm Thượng Thiên , Đế Long La Giác Trường
  Thái Hư Vô Thượng Thường Dung Thiên , Đế Tổng Giám Quỉ Thần
  Thái Hư Ngọc Long Đằng Thánh Thiên , Đế Diễu Diễu Hành Nguyên
  Long Biến Phạm Độ Thiên , Đế Vận Thượng Huyền Huyền
  Thái Cực Bình Dục Cổ Dịch Thiên , Đế Đại Trạch Pháp Môn

*Mỗi Thiên giới có một vị Thiên Đế cai quản nên có ba mươi hai vị Thiên Đế. Thiên Giới trung tâm do Đế Thích cai quản.
- Phả hệ Thần Tiên của Đạo Giáo rất “mở rộng”, dựa trên cơ sở lý luận chủ đạo:
“Người người đều có khả năng thành Tiên, đời đời đều có thể học Tiên”,

- Việc sắp xếp theo trên theo tiêu chuẩn là “Vị và Nghiệp”.
“Nghiệp”, là chỉ cho việc tu đạo đạt đạo hạnh cao thấp, sự cống hiến lớn hay nhỏ, nội đức dày hay mỏng;
“Vị”, là chỉ vị trí , địa vị ở Tiên Giới.
Phàm hễ nghiệp càng ưu thì vị càng cao. Như vậy, nghiệp và vị nhất trí với nhau.
* Thần tiên được chia làm 5 cấp, dựa trên xuất phát điểm:
- Thiên Tiên,
- Địa Tiên,
- Nhân Tiên,
- Thần Tiên,
- Quỷ Tiên.
9 Phẩm vị:
- Thái Thượng Chân Nhân
- Phi Thiên Chân Nhân
- Chân Quân
- Linh Quân
- Thượng Tiên
- Chân Tiên
- Tán Tiên
- Linh Tiên
- Tiên Nhân


Ví dụ như 1 vị đạo sĩ tu hành vài kiếp, đắc đạo thành tiên ở mức độ thấp nhất thì được gọi là Tiên nhân xxx, tương đương với các Tinh Linh đắc đạo được gọi là Linh Tiên xxx, hoặc là Yêu tộc đắc đạo được gọi là Tán Tiên xxx Công đức còn mỏng, năng lực còn yếu, có muốn cũng chẳng ai công nhận cho làm Thượng Tiên.

Thứ nữa, các vị ấy cũng chẳng phải ngồi yên một chỗ mà tu hành. 32 Thiên giới, cũng tức là 32 thế giới cực kỳ rộng lớn, thoải mái cho các vị thực hành để nâng cao năng lực và công đức. Cho nên suy nghĩ thành tiên rồi thì cứ thế ngồi hưởng thụ thôi là một suy nghĩ cực kỳ ấu trĩ, và hoàn toàn sai lầm về mục đích của việc tu Đạo.

Cuối cùng nhé, trong quá trình tu tập, việc so sánh này nọ, trọng bên này khinh bên kia là việc rất hay xảy ra. Tuy nhiên người tự gọi mình là người tu Đạo sẽ phải cực kỳ tỉnh táo và chỉ xem thành tựu của người khác để tham khảo. Thậm chí thông tin mà mình biết cũng cần phải nghiêm túc kiểm chứng lại để xem trong thế giới quan của người khác, thông tin mình biết có phù hợp hay không? Vậy thôi, case close, miễn bàn.
 
Cái này …

Và cái này …
Nếu để cho các vị tu hành theo trường phái khổ hạnh nghe thấy thì không ổn đâu.

Tôi biết một vị Thiền sư ở Huế, tu hành theo trường phái mật tu, ông ấy thậm chí còn mở được Tuệ nhãn (Thiên nhãn), nhìn thấu cả kiếp trước của mình.

Chính tôi đã từng đi cùng ông ấy, từ Huế ra Hà Nội để thăm một người bạn thân (từ kiếp trước) của ông ấy. Tiếc rằng người bạn này sắp chết, ông ấy phá lệ đi ra ngoài chỉ để chào ông bạn lần cuối.

Hơn 20 năm trời sống trong am nhỏ, không bước chân ra ngoài, khổ hạnh và diệt Dục. Nhìn thấu được 3 kiếp, vậy mà vẫn rơi lệ trước “sinh, ly, tử, biệt” … Haiz
Huế, em nghĩ đến sư ông Thích Nhất Hạnh, nhưng khi đọc đến 20 năm trời sống trong am nhỏ thì em đang suy nghĩ lại...
 
Huế, em nghĩ đến sư ông Thích Nhất Hạnh, nhưng khi đọc đến 20 năm trời sống trong am nhỏ thì em đang suy nghĩ lại...
Nope. Những người này cực kỳ khó tìm, tên tuổi không biết, vì họ đã chủ động tuyệt giao với thế giới bên ngoài rồi. Cơ hội đấy cũng chỉ là vô tình có được thôi, xong việc là thôi, không bao giờ gặp lại.
 
Vô Dụng

, 共 , 當 , 有 用 .

, 當 , 有 .

, 當 , 有 用 .

, 無 用 .

Dịch Hán Việt


Tam thập phúc, cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng.

Duyên thực dĩ vi khí, đương kì vô, hữu khí chi dụng.

Tạc hộ dũ dĩ vi thất, đương kì vô, hữu thất chi dụng.

Cố hữu chi dĩ vi lợi, vô chi dĩ vi dụng.

Luận Bàn:
- Tâm người cũng phải trống bên trong mới dùng được. Đây cũng rất giống với tâm rỗng lặng của nhà Phật, và đổ sạch tách trà của Thiền Tông.

Tâm rỗng lặng là tâm không có vướng mắc, thành kiến, tham sân si, xung động…
(Tuy vậy, sự khác biệt này giữa Phật và Lão là một khác biệt lớn trong thái độ tư duy.

- Lão tử thì làm cho tâm trống rỗng để hợp với Đạo tự nhiên, vì “Đạo thì trống không”. Đạo là cái “tự nhiên” của trời đất, và tâm ta trống rỗng để ta phù hợp với thế giới tự nhiên.

- Phật triết thì: tâm ta quản lý thế giới của ta. Tâm ta trống rỗng tĩnh lặng để thế giới của ta thành tĩnh lặng. Tâm ta làm chủ thế giới của ta. Phật triết rất tích cực trong tư duy. Ta là chủ).

*Vấn Đạo: Thuận theo tự nhiên hay làm chủ tự nhiên? Thế nào mới là đúng?
 
thuận theo tự nhiên nhưng làm chủ tâm mình, k cuốn theo những tác nhân ngoài tự nhiên nhưng cũng tùy duyên mà hành sự
chống lại thì thực sự mệt mỏi thôi cho chảy theo dòng mà vận động
 
Vô Dụng

, 共 , 當 , 有 用 .

, 當 , 有 .

, 當 , 有 用 .

, 無 用 .

Dịch Hán Việt


Tam thập phúc, cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng.

Duyên thực dĩ vi khí, đương kì vô, hữu khí chi dụng.

Tạc hộ dũ dĩ vi thất, đương kì vô, hữu thất chi dụng.

Cố hữu chi dĩ vi lợi, vô chi dĩ vi dụng.

Luận Bàn:
- Tâm người cũng phải trống bên trong mới dùng được. Đây cũng rất giống với tâm rỗng lặng của nhà Phật, và đổ sạch tách trà của Thiền Tông.

Tâm rỗng lặng là tâm không có vướng mắc, thành kiến, tham sân si, xung động…
(Tuy vậy, sự khác biệt này giữa Phật và Lão là một khác biệt lớn trong thái độ tư duy.

- Lão tử thì làm cho tâm trống rỗng để hợp với Đạo tự nhiên, vì “Đạo thì trống không”. Đạo là cái “tự nhiên” của trời đất, và tâm ta trống rỗng để ta phù hợp với thế giới tự nhiên.

- Phật triết thì: tâm ta quản lý thế giới của ta. Tâm ta trống rỗng tĩnh lặng để thế giới của ta thành tĩnh lặng. Tâm ta làm chủ thế giới của ta. Phật triết rất tích cực trong tư duy. Ta là chủ).

*Vấn Đạo: Thuận theo tự nhiên hay làm chủ tự nhiên? Thế nào mới là đúng?
Lấy cơ thể thì phải lắng nghe cơ thể đồng thời đôi khi phải làm chủ cơ thể ta,từ cơ thể chiếu ra vũ trụ thì cũng thế. Việc chọn thuận theo trong đó cũng đã ẩn chứa việc làm chủ và ngược lại
Tâm của ta giống như điếu thuốc khi đã mồi lửa giữ tâm mình trong sạch thì dù ta làm chủ "hút" hay để nó tự cháy thì kết quả vẫn là đến đích
 
Vô Dụng

, 共 , 當 , 有 用 .

, 當 , 有 .

, 當 , 有 用 .

, 無 用 .

Dịch Hán Việt


Tam thập phúc, cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng.

Duyên thực dĩ vi khí, đương kì vô, hữu khí chi dụng.

Tạc hộ dũ dĩ vi thất, đương kì vô, hữu thất chi dụng.

Cố hữu chi dĩ vi lợi, vô chi dĩ vi dụng.

Luận Bàn:
- Tâm người cũng phải trống bên trong mới dùng được. Đây cũng rất giống với tâm rỗng lặng của nhà Phật, và đổ sạch tách trà của Thiền Tông.

Tâm rỗng lặng là tâm không có vướng mắc, thành kiến, tham sân si, xung động…
(Tuy vậy, sự khác biệt này giữa Phật và Lão là một khác biệt lớn trong thái độ tư duy.

- Lão tử thì làm cho tâm trống rỗng để hợp với Đạo tự nhiên, vì “Đạo thì trống không”. Đạo là cái “tự nhiên” của trời đất, và tâm ta trống rỗng để ta phù hợp với thế giới tự nhiên.

- Phật triết thì: tâm ta quản lý thế giới của ta. Tâm ta trống rỗng tĩnh lặng để thế giới của ta thành tĩnh lặng. Tâm ta làm chủ thế giới của ta. Phật triết rất tích cực trong tư duy. Ta là chủ).

*Vấn Đạo: Thuận theo tự nhiên hay làm chủ tự nhiên? Thế nào mới là đúng?
Kim Đan Luyện Khí - Thượng - Trung - Hạ

Đạo gia chú trọng đến các khoảng không. Theo đạo gia thì có ba khoảng không quan trọng nhất trong con người, mà họ thường gọi là Thiên cốc, Ứng cốc, Linh cốc.

1. Thiên cốc天 谷 hay Thượng đan điền 上 丹 田 hay Huyền quan khiếu 玄 關 竅 ở Nê hoàn cung 泥 丸 宮 hay Não thất ba.

2. Ứng cốc應 谷 hay Giáng cung 絳 宮 hay Trung đan điền 中 丹 田 ở xoang giữa ngực gần tim.

3. Linh cốc靈 谷 hay Khí hải 氣 海 hay Hạ đan điền 下 丹 田 xoang bụng dưới rốn.

3 bài tập nâng cao là để tập trung phát triển 3 nơi này. Bây giờ mới tiết lộ, xin đừng tức giận :))

Hán văn:

谷 神 不 死 是 謂 玄 牝. 玄 牝 之 門, 是 謂 天 地 根. 綿 綿 若 存. 用 之 不 勤.

Phiên âm:
1. Cốc thần bất tử thị vị Huyền tẫn.
2. Huyền tẫn chi môn thị vị thiên địa căn.
3. Miên miên nhược tồn. Dụng chi bất cần.
Dịch:
1. Cốc thần bất tử, đó là Huyền tẫn.
2. Cửa Huyền tẫn chính là gốc rễ trời đất.
3. Miên miên trường tồn, dùng không bao giờ hết.

Sách Thông thiên bí thư 通 天 秘 書 nói về Huyền tẫn, như sau:

- Thái hư chi cốc 太 虛 之 谷
- Tạo hóa chi nguyên 造 化 之 源
- Hỗn độn chi căn 混 沌 之 根
- Thái cực chi đế 太 極 之 蒂
- Hư vô chi hệ 虛 無 之 系
- Qui căn khiếu 歸 根 竅
- Phục mệnh quan 復 命 關
- Mậu kỷ môn 戊 己 門
- Hoàng trung cung 黃 中 宮
- Đan nguyên phủ 丹 元 府
- Chân nhất xứ 真 一 處
- Huỳnh bà xá 黃 婆 舍
- Chu sa đỉnh 朱 砂 鼎

*Vấn Đạo: Miên miên nhược tồn ???
- Sức lực của con người có giới hạn, làm sao có thể “miên miên nhược tồn”?
- Trời không mưa quá 7 ngày
- Đất không động quá 7 giờ
Trời đất còn không thể “miên miên nhược tồn”, làm ngược lại chẳng phải là “nghịch Thiên”?
 
thuận theo tự nhiên nhưng làm chủ tâm mình, k cuốn theo những tác nhân ngoài tự nhiên nhưng cũng tùy duyên mà hành sự
chống lại thì thực sự mệt mỏi thôi cho chảy theo dòng mà vận động
“Trường sinh bất lão” vốn dĩ là “nghịch Thiên”, không chống lại thì không đắc Đạo được.
 
Lấy cơ thể thì phải lắng nghe cơ thể đồng thời đôi khi phải làm chủ cơ thể ta,từ cơ thể chiếu ra vũ trụ thì cũng thế. Việc chọn thuận theo trong đó cũng đã ẩn chứa việc làm chủ và ngược lại
Tâm của ta giống như điếu thuốc khi đã mồi lửa giữ tâm mình trong sạch thì dù ta làm chủ "hút" hay để nó tự cháy thì kết quả vẫn là đến đích
Bài trên chỉ nói về Tâm - Hư Vô
Không nói về thân thể - Thực
Vừa làm chủ, vừa thuận theo … không phải Phật cũng chẳng phải Đạo :))
 
Vô Dụng

, 共 , 當 , 有 用 .

, 當 , 有 .

, 當 , 有 用 .

, 無 用 .

Dịch Hán Việt


Tam thập phúc, cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng.

Duyên thực dĩ vi khí, đương kì vô, hữu khí chi dụng.

Tạc hộ dũ dĩ vi thất, đương kì vô, hữu thất chi dụng.

Cố hữu chi dĩ vi lợi, vô chi dĩ vi dụng.

Luận Bàn:
- Tâm người cũng phải trống bên trong mới dùng được. Đây cũng rất giống với tâm rỗng lặng của nhà Phật, và đổ sạch tách trà của Thiền Tông.

Tâm rỗng lặng là tâm không có vướng mắc, thành kiến, tham sân si, xung động…
(Tuy vậy, sự khác biệt này giữa Phật và Lão là một khác biệt lớn trong thái độ tư duy.

- Lão tử thì làm cho tâm trống rỗng để hợp với Đạo tự nhiên, vì “Đạo thì trống không”. Đạo là cái “tự nhiên” của trời đất, và tâm ta trống rỗng để ta phù hợp với thế giới tự nhiên.

- Phật triết thì: tâm ta quản lý thế giới của ta. Tâm ta trống rỗng tĩnh lặng để thế giới của ta thành tĩnh lặng. Tâm ta làm chủ thế giới của ta. Phật triết rất tích cực trong tư duy. Ta là chủ).

*Vấn Đạo: Thuận theo tự nhiên hay làm chủ tự nhiên? Thế nào mới là đúng?
Cái làm chủ tự nhiên kia có ai chắc chắn là không phải là một phần của tự nhiên tạo trong vạn vật . khả năng làm chủ thân tâm trải qua luyện tập mới có thì là những điều cao sâu . có gì mà tự nhiên lại có đâu. Mông lung thật bác ạ.
 
Vô Dụng

, 共 , 當 , 有 用 .

, 當 , 有 .

, 當 , 有 用 .

, 無 用 .

Dịch Hán Việt


Tam thập phúc, cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng.

Duyên thực dĩ vi khí, đương kì vô, hữu khí chi dụng.

Tạc hộ dũ dĩ vi thất, đương kì vô, hữu thất chi dụng.

Cố hữu chi dĩ vi lợi, vô chi dĩ vi dụng.

Luận Bàn:
- Tâm người cũng phải trống bên trong mới dùng được. Đây cũng rất giống với tâm rỗng lặng của nhà Phật, và đổ sạch tách trà của Thiền Tông.

Tâm rỗng lặng là tâm không có vướng mắc, thành kiến, tham sân si, xung động…
(Tuy vậy, sự khác biệt này giữa Phật và Lão là một khác biệt lớn trong thái độ tư duy.

- Lão tử thì làm cho tâm trống rỗng để hợp với Đạo tự nhiên, vì “Đạo thì trống không”. Đạo là cái “tự nhiên” của trời đất, và tâm ta trống rỗng để ta phù hợp với thế giới tự nhiên.

- Phật triết thì: tâm ta quản lý thế giới của ta. Tâm ta trống rỗng tĩnh lặng để thế giới của ta thành tĩnh lặng. Tâm ta làm chủ thế giới của ta. Phật triết rất tích cực trong tư duy. Ta là chủ).

*Vấn Đạo: Thuận theo tự nhiên hay làm chủ tự nhiên? Thế nào mới là đúng?
Hay.
 
Vô Dụng

, 共 , 當 , 有 用 .

, 當 , 有 .

, 當 , 有 用 .

, 無 用 .

Dịch Hán Việt


Tam thập phúc, cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng.

Duyên thực dĩ vi khí, đương kì vô, hữu khí chi dụng.

Tạc hộ dũ dĩ vi thất, đương kì vô, hữu thất chi dụng.

Cố hữu chi dĩ vi lợi, vô chi dĩ vi dụng.

Luận Bàn:
- Tâm người cũng phải trống bên trong mới dùng được. Đây cũng rất giống với tâm rỗng lặng của nhà Phật, và đổ sạch tách trà của Thiền Tông.

Tâm rỗng lặng là tâm không có vướng mắc, thành kiến, tham sân si, xung động…
(Tuy vậy, sự khác biệt này giữa Phật và Lão là một khác biệt lớn trong thái độ tư duy.

- Lão tử thì làm cho tâm trống rỗng để hợp với Đạo tự nhiên, vì “Đạo thì trống không”. Đạo là cái “tự nhiên” của trời đất, và tâm ta trống rỗng để ta phù hợp với thế giới tự nhiên.

- Phật triết thì: tâm ta quản lý thế giới của ta. Tâm ta trống rỗng tĩnh lặng để thế giới của ta thành tĩnh lặng. Tâm ta làm chủ thế giới của ta. Phật triết rất tích cực trong tư duy. Ta là chủ).

*Vấn Đạo: Thuận theo tự nhiên hay làm chủ tự nhiên? Thế nào mới là đúng?
Em chọn làm bạn thân với tự nhiên! Ta vs tâm ta là bạn thân.kkk
 
Ðại đạo vốn không lặng, bao la mà thâm diệu, không thể lấy tâm mà hỏi, không thể lấy lời mà giải được.

- Cái gì gọi là tâm? Thế nào là an tâm?
- Không cần phải lập ra tâm để mà cố cho được an, thế gọi là an vậy.
- Nếu không có tâm , lấy gì học Ðạo?
- Ðạo vượt ra ngoài sự suy nghĩ của tâm, cần gì phải lấy tâm để tìm đạo?
- Nếu không lấy tâm suy nghĩ, vậy lấy gì để suy nghĩ?
- Có suy nghĩ tức là có tâm, có tâm tức không phải Ðạo. Không suy nghĩ là không tâm, không tâm mới thực là Ðạo (chân đạo).
- Mọi chúng sanh thực đều có tâm chăng?
- Nếu chúng sanh đều có tâm thực, tất sẽ điên đảo. Bởi từ chỗ không tâm mà lập ra tâm nên mới sinh ra vọng tưởng.
- Vô tâm có gì chăng?
- Vô tâm là không rỗng, không rỗng là thiên chân (chân lý sẵn có), thiên chân tức là đại đạo.
- Vọng tưởng chúng sinh có gì diệt được chăng?
- Nếu thấy vọng tưởng lại muốn diệt vọng tưởng thì không xa vọng tưởng được.
- Nếu không diệt vọng tưởng thì có hợp đạo lý không?
- Nói hợp với không hợp đã là không xa lìa vọng tưởng được rồi.
- Vậy phải làm gì?
- Chẳng làm gì cả.
Tham khảo - sưu tầm
 
Ðại đạo vốn không lặng, bao la mà thâm diệu, không thể lấy tâm mà hỏi, không thể lấy lời mà giải được.

- Cái gì gọi là tâm? Thế nào là an tâm?
- Không cần phải lập ra tâm để mà cố cho được an, thế gọi là an vậy.
- Nếu không có tâm , lấy gì học Ðạo?
- Ðạo vượt ra ngoài sự suy nghĩ của tâm, cần gì phải lấy tâm để tìm đạo?
- Nếu không lấy tâm suy nghĩ, vậy lấy gì để suy nghĩ?
- Có suy nghĩ tức là có tâm, có tâm tức không phải Ðạo. Không suy nghĩ là không tâm, không tâm mới thực là Ðạo (chân đạo).
- Mọi chúng sanh thực đều có tâm chăng?
- Nếu chúng sanh đều có tâm thực, tất sẽ điên đảo. Bởi từ chỗ không tâm mà lập ra tâm nên mới sinh ra vọng tưởng.
- Vô tâm có gì chăng?
- Vô tâm là không rỗng, không rỗng là thiên chân (chân lý sẵn có), thiên chân tức là đại đạo.
- Vọng tưởng chúng sinh có gì diệt được chăng?
- Nếu thấy vọng tưởng lại muốn diệt vọng tưởng thì không xa vọng tưởng được.
- Nếu không diệt vọng tưởng thì có hợp đạo lý không?
- Nói hợp với không hợp đã là không xa lìa vọng tưởng được rồi.
- Vậy phải làm gì?
- Chẳng làm gì cả.
Tham khảo - sưu tầm
Đọc cả bài xong, cứ tưởng em ngộ Đạo rồi, đến câu cuối. Tham khảo - sưu tầm :))
 
Kim Đan Luyện Khí - Thượng - Trung - Hạ

Đạo gia chú trọng đến các khoảng không. Theo đạo gia thì có ba khoảng không quan trọng nhất trong con người, mà họ thường gọi là Thiên cốc, Ứng cốc, Linh cốc.

1. Thiên cốc天 谷 hay Thượng đan điền 上 丹 田 hay Huyền quan khiếu 玄 關 竅 ở Nê hoàn cung 泥 丸 宮 hay Não thất ba.

2. Ứng cốc應 谷 hay Giáng cung 絳 宮 hay Trung đan điền 中 丹 田 ở xoang giữa ngực gần tim.

3. Linh cốc靈 谷 hay Khí hải 氣 海 hay Hạ đan điền 下 丹 田 xoang bụng dưới rốn.

3 bài tập nâng cao là để tập trung phát triển 3 nơi này. Bây giờ mới tiết lộ, xin đừng tức giận :))

Hán văn:

谷 神 不 死 是 謂 玄 牝. 玄 牝 之 門, 是 謂 天 地 根. 綿 綿 若 存. 用 之 不 勤.

Phiên âm:
1. Cốc thần bất tử thị vị Huyền tẫn.
2. Huyền tẫn chi môn thị vị thiên địa căn.
3. Miên miên nhược tồn. Dụng chi bất cần.
Dịch:
1. Cốc thần bất tử, đó là Huyền tẫn.
2. Cửa Huyền tẫn chính là gốc rễ trời đất.
3. Miên miên trường tồn, dùng không bao giờ hết.

Sách Thông thiên bí thư 通 天 秘 書 nói về Huyền tẫn, như sau:

- Thái hư chi cốc 太 虛 之 谷
- Tạo hóa chi nguyên 造 化 之 源
- Hỗn độn chi căn 混 沌 之 根
- Thái cực chi đế 太 極 之 蒂
- Hư vô chi hệ 虛 無 之 系
- Qui căn khiếu 歸 根 竅
- Phục mệnh quan 復 命 關
- Mậu kỷ môn 戊 己 門
- Hoàng trung cung 黃 中 宮
- Đan nguyên phủ 丹 元 府
- Chân nhất xứ 真 一 處
- Huỳnh bà xá 黃 婆 舍
- Chu sa đỉnh 朱 砂 鼎

*Vấn Đạo: Miên miên nhược tồn ???
- Sức lực của con người có giới hạn, làm sao có thể “miên miên nhược tồn”?
- Trời không mưa quá 7 ngày
- Đất không động quá 7 giờ
Trời đất còn không thể “miên miên nhược tồn”, làm ngược lại chẳng phải là “nghịch Thiên”?
@curtis @Bigcup @Tu Sĩ Từ không ai hiểu bài này ah? Không thấy có ý kiến gì nhỉ?
 
@curtis @Bigcup @Tu Sĩ Từ không ai hiểu bài này ah? Không thấy có ý kiến gì nhỉ?
Vấn Đạo: Miên miên nhược tồn ???
- Sức lực của con người có giới hạn, làm sao có thể “miên miên nhược tồn”?. Em thấy vậy mới phải cần luyện tập liên tục đều đặn để kéo dài và nâng cao tuổi thọ hoặc lưu trữ kiến thức vào linh hồn hay giữ linh hồn cho có cơ hội tu hành liên tục. và các thuật pháp để có thể vượt qua ngưỡng sinh tử.

Trời đất còn không thể “miên miên nhược tồn”, làm ngược lại chẳng phải là “nghịch Thiên”?.. Vượt qua được cái ngưỡng cửa trời đất còn không qua được thì mới thoát ra được khỏi trời đất cõi trần mà tiến lên tầng trời khác để tiếp cận gần hơn với Đạo. Em nghĩ cạn như vậy không biết có đúng được tí nào không nữa. Bác ạ.
 
Sửa lần cuối:
@curtis @Bigcup @Tu Sĩ Từ không ai hiểu bài này ah? Không thấy có ý kiến gì nhỉ?
E thì ko thấy đấy là nghịch thiên, Mặt trăng, mặt trời vẫn thay phiên nhau chiếu sáng hàng ngày, miên miên nhược tồn đấy thôi. Dương mạnh thì âm sinh, âm mạnh thì dương sinh, chết là khởi đầu của sống, sống là khởi đầu của chết, miên miên nhược tồn.
 
Top