Những dấu hiệu thức tỉnh

Nếu có ai không còn muốn buồn phiền và sầu não với những tham sân si mạn nghi dục trong mình thì thực sự nên dừng lại và rồi bạn sẽ thức tỉnh.
Tôi đã dừng lại và đang trong quá trình tìm thấy hạnh phúc trong mình nhiều hơn, và hi vọng bạn cũng có mong muốn đó. Tôi đã nhận ra mình cũng có những dấu hiệu thức tỉnh và tôi có thể tóm tắt lại như sau:
1. Tôi bắt đầu quan sát và chất vấn những điều khiến tôi khó chịu
Tôi tự hỏi bản thân mình những câu như:
- Tại sao mình lúc nào cũng tức giận khi người khác tấn công mình hay nói trái ý mình vậy?
- Tại sao khi lướt Facebook và nhìn những gì người ta khoe trên ấy thì trong lòng tôi lại nổi lên một cảm giác rất khó chịu?
- Tại sao tôi luôn so sánh mình với người khác?
- Tại sao tôi phải hơn thua với người khác?
- Tại sao tôi không thể dậy sớm được?
- Tại sao tôi luôn đau đầu?
2. Tôi cảm thấy kết nối nhiều hơn
Từ một người coi bản thân là cái rốn của vũ trụ, tất cả những người khác phải xoay quanh tôn thờ và nuông chiều mình thì tôi đã thay đổi và thấy muốn kết nối với cộng đồng quanh mình hơn. Tôi gần gũi với gia đình và cảm nhận được trách nhiệm hơn.
Tôi nói cảm ơn với tất cả mọi người đã từng xuất hiện trong đời tôi dù là tốt hay xấu, thân hay chỉ nói chuyện một lần.
3. Tôi không còn định nghĩa bản thân mình nữa
Trước đây tôi luôn cho rằng mình thông minh, tài giỏi, xuất chúng và tôi sẽ làm được những điều to lớn. Nhưng bây giờ tôi thấy mình chẳng là ai cả, chỉ là một con người tầm thường như bao người khác.
4. Tôi tìm thấy được bình yên trong tâm hồn
5. Trực giác của tôi mạnh mẽ hơn

Tôi bắt đầu cảm nhận được mọi thứ xảy ra đều có lý do của nó, rằng mọi thứ đều được sắp đặt, rất chặt chẽ và logic, điều mà trước đây tôi chưa từng để ý tới. Tôi đã từng rất ngẫu hứng và cho rằng những gì tệ là xui và những gì tốt là may, không có gì là may rủi cả, tất cả đều được sắp đặt, hãy mỉm cười với nó.
6. Tôi trắc ẩn hơn
Tôi bắt đầu đặt mình vào vị trí của người khác và thắc mắc tại sao họ lại suy nghĩ như vậy thay vì tìm ra lỗi để phản biện và bắt bẻ, phán xét như trước kia.
7. Tôi không còn sợ chết nữa
Vì tôi hiểu là nếu tôi phải chết bây giờ thì tức là tôi đang chết trên con đường đi tìm hạnh phúc cho mình.
 
Đúng rồi. Mình cũng thích ăn chay. Bữa trưa tâm còn tịnh, đi ăn chay thấy con người thoải mái, giữ được cảm xúc. Tối lại gặp chuyện để bị xổng chuồng, bị dã tâm xâm chiếm, rồi tự nhiên ăn thịt. Xong giờ nằm tự trách mình …
Nếu hôm nào mồm trên @Gnim ăn chay mà mồm dưới @Gnim anh đút xúc xích thì rốt cuộc @Gnim ăn chay hay mặn nhỉ? :-"\:D/:-j
 
Trong này thiếu gì các cô em xinh tươi, sao hai vị huynh đệ đây lại muốn chịu khổ hình vậy :)))))
nam nhi đại trượng phụ chết không sợ lại đi sợ 1 chút khổ cực này hay sao.
 
Nếu có ai không còn muốn buồn phiền và sầu não với những tham sân si mạn nghi dục trong mình thì thực sự nên dừng lại và rồi bạn sẽ thức tỉnh.
Tôi đã dừng lại và đang trong quá trình tìm thấy hạnh phúc trong mình nhiều hơn, và hi vọng bạn cũng có mong muốn đó. Tôi đã nhận ra mình cũng có những dấu hiệu thức tỉnh và tôi có thể tóm tắt lại như sau:
1. Tôi bắt đầu quan sát và chất vấn những điều khiến tôi khó chịu
Tôi tự hỏi bản thân mình những câu như:
- Tại sao mình lúc nào cũng tức giận khi người khác tấn công mình hay nói trái ý mình vậy?
- Tại sao khi lướt Facebook và nhìn những gì người ta khoe trên ấy thì trong lòng tôi lại nổi lên một cảm giác rất khó chịu?
- Tại sao tôi luôn so sánh mình với người khác?
- Tại sao tôi phải hơn thua với người khác?
- Tại sao tôi không thể dậy sớm được?
- Tại sao tôi luôn đau đầu?
2. Tôi cảm thấy kết nối nhiều hơn
Từ một người coi bản thân là cái rốn của vũ trụ, tất cả những người khác phải xoay quanh tôn thờ và nuông chiều mình thì tôi đã thay đổi và thấy muốn kết nối với cộng đồng quanh mình hơn. Tôi gần gũi với gia đình và cảm nhận được trách nhiệm hơn.
Tôi nói cảm ơn với tất cả mọi người đã từng xuất hiện trong đời tôi dù là tốt hay xấu, thân hay chỉ nói chuyện một lần.
3. Tôi không còn định nghĩa bản thân mình nữa
Trước đây tôi luôn cho rằng mình thông minh, tài giỏi, xuất chúng và tôi sẽ làm được những điều to lớn. Nhưng bây giờ tôi thấy mình chẳng là ai cả, chỉ là một con người tầm thường như bao người khác.
4. Tôi tìm thấy được bình yên trong tâm hồn
5. Trực giác của tôi mạnh mẽ hơn

Tôi bắt đầu cảm nhận được mọi thứ xảy ra đều có lý do của nó, rằng mọi thứ đều được sắp đặt, rất chặt chẽ và logic, điều mà trước đây tôi chưa từng để ý tới. Tôi đã từng rất ngẫu hứng và cho rằng những gì tệ là xui và những gì tốt là may, không có gì là may rủi cả, tất cả đều được sắp đặt, hãy mỉm cười với nó.
6. Tôi trắc ẩn hơn
Tôi bắt đầu đặt mình vào vị trí của người khác và thắc mắc tại sao họ lại suy nghĩ như vậy thay vì tìm ra lỗi để phản biện và bắt bẻ, phán xét như trước kia.
7. Tôi không còn sợ chết nữa
Vì tôi hiểu là nếu tôi phải chết bây giờ thì tức là tôi đang chết trên con đường đi tìm hạnh phúc cho mình.
thanks bạn hiền @Gnim . Nhờ có bạn mà nay tôi đã thức tỉnh thành công rồi . Tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc và mãn nguyện :beauty:
Bạn hiền nếu có khó khăn gì tôi sẵn sàng hy sinh tấm thân nhỏ bé này để giúp đỡ bạn nha:smile:
 
Nếu có ai không còn muốn buồn phiền và sầu não với những tham sân si mạn nghi dục trong mình thì thực sự nên dừng lại và rồi bạn sẽ thức tỉnh.

thanks bạn hiền @Gnim . Nhờ có bạn mà nay tôi đã thức tỉnh thành công rồi . Tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc và mãn nguyện :beauty:
Bạn hiền nếu có khó khăn gì tôi sẵn sàng hy sinh tấm thân nhỏ bé này để giúp đỡ bạn nha:smile:
Tỉnh thức xong côn tay có sướng hơn ko
 
Vô ích đâu, tiết kiệm đc mấy lít, nhiều là mấy củ .. thời buổi dịch dã này là có ích lắm
Việc ấy và thức tỉnh đều đưa đến cái đích cuối cùng là sự mãn nguyện, sự lựa chọn là ở mỗi con người.:vozvn (1):
 
Dạo này tôi khóc nhiều hơn vì thương mọi người. Tôi thương anh. Anh đã ở bên cạnh tôi từ cái lúc tôi vẫn còn ngu muội ngạo mạn nghĩ mình đặc biệt, lúc tôi vẫn tác oai tác quái nghĩ rằng vũ trụ xoay quanh mình và tất cả mọi người phải cưng chiều, cung phụng tôi. Anh đã dạy tôi nhiều bài học, đã răn đe tôi để đứa trẻ con trong tôi phải lớn lên và nhận ra rằng nó chẳng là ai trong cuộc đời này cả.
Cái làm tôi buồn là ai cũng có lúc tiếc nuối, ai cũng có lúc nghĩ mình đang già đi và tuổi trẻ chỉ còn là kỷ niệm. Cuộc đời này là thế mà. Tre già thì măng mọc. Chỉ cần nghĩ mình không là ai nữa, mình không còn đặc biệt, mình không còn chạnh lòng thì già hay trẻ, sống hay chết, kỷ niệm…đều không có ý nghĩa gì nữa.
Em chỉ muốn nói là anh đừng sợ.
 

Attachments

  • 0916BD92-E827-4800-AAD0-A082B747732A.jpeg
    0916BD92-E827-4800-AAD0-A082B747732A.jpeg
    946.1 KB · Lượt xem: 22
Dạo này tôi khóc nhiều hơn vì thương mọi người. Tôi thương anh. Anh đã ở bên cạnh tôi từ cái lúc tôi vẫn còn ngu muội ngạo mạn nghĩ mình đặc biệt, lúc tôi vẫn tác oai tác quái nghĩ rằng vũ trụ xoay quanh mình và tất cả mọi người phải cưng chiều, cung phụng tôi. Anh đã dạy tôi nhiều bài học, đã răn đe tôi để đứa trẻ con trong tôi phải lớn lên và nhận ra rằng nó chẳng là ai trong cuộc đời này cả.
Cái làm tôi buồn là ai cũng có lúc tiếc nuối, ai cũng có lúc nghĩ mình đang già đi và tuổi trẻ chỉ còn là kỷ niệm. Cuộc đời này là thế mà. Tre già thì măng mọc. Chỉ cần nghĩ mình không là ai nữa, mình không còn đặc biệt, mình không còn chạnh lòng thì già hay trẻ, sống hay chết, kỷ niệm…đều không có ý nghĩa gì nữa.
Em chỉ muốn nói là anh đừng sợ.
@Thiên Chúng vào an ủi người iêu đi m
 
Tưởng nt vs ông trung niên nào hoá ra là mái già à, gu mặn nhề, chơi cả máy bay
Mái già thì tôi gọi chị rồi chứ gọi anh làm chi :))))
Tôi buồn vì tầm tuổi đấy người ta bắt đầu nghĩ đến những nuối tiếc và bị khủng hoảng tuổi trung niên thôi.
Đặc biệt là nhìn lớp người trẻ hơn mình làm được những điều sớm hơn mình. Tôi nghĩ đến những lớp người và thấy buồn. Vì mai này tôi cũng sẽ trở thành người của thế hệ cũ, vòng tròn cứ lặp đi lặp lại. Circle of life. Thương cho một kiếp người.
 
Mái già thì tôi gọi chị rồi chứ gọi anh làm chi :))))
Tôi buồn vì tầm tuổi đấy người ta bắt đầu nghĩ đến những nuối tiếc và bị khủng hoảng tuổi trung niên thôi.
Đặc biệt là nhìn lớp người trẻ hơn mình làm được những điều sớm hơn mình. Tôi nghĩ đến những lớp người và thấy buồn. Vì mai này tôi cũng sẽ trở thành người của thế hệ cũ, vòng tròn cứ lặp đi lặp lại. Circle of life. Thương cho một kiếp người.
Uk b, buồn thương cũng là 1 cảm xúc bt của tất cả mọi người mà, bạn thật có lòng trắc ẩn và giàu cảm xúc, hãy luôn thật sống động như vậy nhé
 
Mái già thì tôi gọi chị rồi chứ gọi anh làm chi :))))
Tôi buồn vì tầm tuổi đấy người ta bắt đầu nghĩ đến những nuối tiếc và bị khủng hoảng tuổi trung niên thôi.
Đặc biệt là nhìn lớp người trẻ hơn mình làm được những điều sớm hơn mình. Tôi nghĩ đến những lớp người và thấy buồn. Vì mai này tôi cũng sẽ trở thành người của thế hệ cũ, vòng tròn cứ lặp đi lặp lại. Circle of life. Thương cho một kiếp người.
Ming chắc chưa?
 
Sửa lần cuối:
Dạo này tôi khóc nhiều hơn vì thương mọi người. Tôi thương anh. Anh đã ở bên cạnh tôi từ cái lúc tôi vẫn còn ngu muội ngạo mạn nghĩ mình đặc biệt, lúc tôi vẫn tác oai tác quái nghĩ rằng vũ trụ xoay quanh mình và tất cả mọi người phải cưng chiều, cung phụng tôi. Anh đã dạy tôi nhiều bài học, đã răn đe tôi để đứa trẻ con trong tôi phải lớn lên và nhận ra rằng nó chẳng là ai trong cuộc đời này cả.
Cái làm tôi buồn là ai cũng có lúc tiếc nuối, ai cũng có lúc nghĩ mình đang già đi và tuổi trẻ chỉ còn là kỷ niệm. Cuộc đời này là thế mà. Tre già thì măng mọc. Chỉ cần nghĩ mình không là ai nữa, mình không còn đặc biệt, mình không còn chạnh lòng thì già hay trẻ, sống hay chết, kỷ niệm…đều không có ý nghĩa gì nữa.
Em chỉ muốn nói là anh đừng sợ.
Lại là quá khứ và tương lai. Mấy ai an trú được trong hiện tại..
 
Mình đọc cũng kha khá sách về Phật giáo cũng như triết học về con người, mình có nhận ra là thức tỉnh hay giác ngộ thực chất chỉ đến 1 lần, và khi nó đến thì ko còn con người hiện tại nữa mà là 1 thứ gì đó khác. Nó ko đơn giản là mình sống tốt hơn, nếu chỉ có vậy thì nó giống triết lý của Khổng Tử. Nhìn sâu hơn vào bên trong thì mọi thứ con người làm dù tốt hay xấu đều vì bản thân họ. Cái này ko biết giải thích thế nào nhưng thực sự thì nhân cách của mình thực ra ko phải của mình, mà nó đc não bộ xây dựng lên, và não bộ sẽ làm mọi cách để bảo vệ cái nhân cách này. Còn khi đã giác ngộ hay tỉnh thức thì ko còn cái nhân cách này nữa. Thử đọc sách của Osho hoặc Krishnamurti đi c sẽ thấy nó rất khác so với các quyển sách nói về thức tỉnh khác.
Nó cũng ko có cái gọi là dấu hiệu, mình thấy nếu có cái gọi là dấu hiệu thì cũng là do não bộ vẽ ra thôi :))). Thức tỉnh nó đến như sét đánh ấy, bùm 1 cái và ko còn gì sau đó nữa :v.
Còn về việc ko sợ chết thì bây giờ nhiều người còn sợ sống hơn sợ chết, nó ko thay đổi gì cả. Xã hội bây giờ có quá nhiều thứ, nên sinh ra nhiều nỗi sợ hơn so vs thời nguyên thủy hoặc sống hoặc chết. Và sẽ có 1 nỗi sợ chiếm ưu thế hơn tất cả
 
Mình đọc cũng kha khá sách về Phật giáo cũng như triết học về con người, mình có nhận ra là thức tỉnh hay giác ngộ thực chất chỉ đến 1 lần, và khi nó đến thì ko còn con người hiện tại nữa mà là 1 thứ gì đó khác. Nó ko đơn giản là mình sống tốt hơn, nếu chỉ có vậy thì nó giống triết lý của Khổng Tử. Nhìn sâu hơn vào bên trong thì mọi thứ con người làm dù tốt hay xấu đều vì bản thân họ. Cái này ko biết giải thích thế nào nhưng thực sự thì nhân cách của mình thực ra ko phải của mình, mà nó đc não bộ xây dựng lên, và não bộ sẽ làm mọi cách để bảo vệ cái nhân cách này. Còn khi đã giác ngộ hay tỉnh thức thì ko còn cái nhân cách này nữa. Thử đọc sách của Osho hoặc Krishnamurti đi c sẽ thấy nó rất khác so với các quyển sách nói về thức tỉnh khác.
Nó cũng ko có cái gọi là dấu hiệu, mình thấy nếu có cái gọi là dấu hiệu thì cũng là do não bộ vẽ ra thôi :))). Thức tỉnh nó đến như sét đánh ấy, bùm 1 cái và ko còn gì sau đó nữa :v.
Còn về việc ko sợ chết thì bây giờ nhiều người còn sợ sống hơn sợ chết, nó ko thay đổi gì cả. Xã hội bây giờ có quá nhiều thứ, nên sinh ra nhiều nỗi sợ hơn so vs thời nguyên thủy hoặc sống hoặc chết. Và sẽ có 1 nỗi sợ chiếm ưu thế hơn tất cả
Mình thấy nhân cách con người nó cũng là cái tôi, cái bản ngã của mỗi người, nó như cái bánh xe đang quay nhanh, có quán tính. Muốn dừng nó lại thì 1 là để nó quay thật nhanh cho nó chạy hết công suất để nó tự hỏng là sét đánh như bạn nói, 2 là tìm cách để hãm nó từ từ cho đến khi nó dừng lại đó là phương pháp của phật giáo. Dấu hiệu ở đây là phản ứng vật lý cơ thể con người đang báo hiệu là cái vòng xoay đó là ko cần thiết và đến lúc nên dừng lại. B thấy sao?
 
Mình thấy nhân cách con người nó cũng là cái tôi, cái bản ngã của mỗi người, nó như cái bánh xe đang quay nhanh, có quán tính. Muốn dừng nó lại thì 1 là để nó quay thật nhanh cho nó chạy hết công suất để nó tự hỏng là sét đánh như bạn nói, 2 là tìm cách để hãm nó từ từ cho đến khi nó dừng lại đó là phương pháp của phật giáo. Dấu hiệu ở đây là phản ứng vật lý cơ thể con người đang báo hiệu là cái vòng xoay đó là ko cần thiết và đến lúc nên dừng lại. B thấy sao?
Phật giáo bây giờ khác vs cái gì mà Phật Thích Ca muốn truyền đạt lắm rồi. Nó mang tính giáo điều nhiều hơn chả khác gì Khổng Tử. Cái sét đánh của tôi nói là nó đến bất chợt ấy, chứ ko phải kiểu quay hết công suất. Và như những gì tôi đọc thì nó ở mọi nơi mọi lúc nhưng mình bị bản ngã chi phối nên ko nhận ra đc. Để tỉnh thức thì phải ko còn bản ngã nữa. Còn cái kìm hãm mà ông nói thì tôi thấy nó cũng giống như vật lý ấy, 1 là ông để nó chạy 2 là ông hãm nó lại thì vẫn sẽ có 1 lực dội lại nên nói chung là để nó chạy hay hãm nó lại thì kết quả nó vẫn như nhau. Nên cái khó ở cái gọi là giác ngộ là nó ko diễn giải đc và nó cũng ko phải là cái có thể dùng tư duy để đạt đc. Nên khi ông đọc nhiều sách về nó ông càng loạn bởi vì ông sẽ bị bám vào ngôn ngữ quá. Còn cái mà ông muốn tìm kiếm thì nó ko diễn giải đc.

Đấy là lí do mà Jesus, Phật Thích Ca, Lão Tử không có viết sách. Mấy cái ông đọc đều là từ các đệ tử viết lại cả. Lão Tử có đạo đức kinh nhưng là bị bắt ép phải viết. Câu đầu tiên của đạo đức kinh đây:

"Đạo khả đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh."
Dịch ra là: Đạo (mà) có thể gọi được, không phải là Đạo thường (hằng cửu). Tên mà có thể gọi được, không (còn) phải là tên thường (hằng cửu).​

Theo tôi câu đầu "đạo khả đạo phi thường đạo" cũng là câu chốt luôn. Ông càng đọc ông càng bị cuốn vào ngôn từ, và từ ngôn từ sẽ dẫn đến các cái khác.
 
http:// coinguonhanhphuc.blogspot .com/2012/12/osho-noi-ve-lao-tu-ao-uc-kinh.html
Ông đọc ở đây chắc dễ hình dung hơn tôi nói =))
 
http:// coinguonhanhphuc.blogspot .com/2012/12/osho-noi-ve-lao-tu-ao-uc-kinh.html
Ông đọc ở đây chắc dễ hình dung hơn tôi nói =))
Mình hiểu cái b nói ở đây giác ngộ nó là tự tính của mỗi người, nó có sẵn trong mỗi người, nghĩa là phật ở trong ta. Ngôn từ chỉ là phương tiện do con người tạo ra, có những trạng thái có sẵn trong mỗi người gọi là giác ngộ nhưng vì con người chưa trải nghiệm đc nó nên sẽ ko có ngôn từ nào dùng để diễn tả đc. Kìm hãm ở đây đúng như bạn nói là m đang mô tả theo kiểu vật lý, khi hãm nó thì sẽ có lực dội lại. Nhưng ý m ở đây cái lực dội lại đó ko phải sinh ra từ 1 động cơ vĩnh cửu hoạt động vô điều kiện trong mỗi người mà quán tính đó muốn tồn tại phải có năng lượng, mà năng lượng là do chính con người tác động vào tạo ra 1 guồng quay từ đời này qua đời khác sinh ra bản ngã và nhân cách, nếu muốn dừng lại thì vẫn có thể dừng lại đc nhưng thời gian bao lâu tuỳ vào ngộ tính và phúc đức của mỗi người. Ý mình là như vậy.
 
Thức tỉnh là trò chơi của tâm trí, mấy mtl bị lừa nhưng lại thích lên mạng quay video cười hềnh hệch ra cái vẻ bố mày đang tỉnh - bố mày yêu thực tại này vl nè con :vozvn (19):. Thương vl
 
Top