Live Sám hối tất cả anh em xammer

Lỗi này không có trong giới bổn thưa ngài 🙏
Hình như là trừ Tăng Tàn và Bất Cộng Trụ mới cần phải Sangha. Còn tác ác hay ưng đối trị có thể sám hối 1-1.
Cúi xin Ngài minh chứng cho tôi 🙏
Sám hối này là tác ý để sám hối những lỗi trong giới thu thúc lục căn, giới quán tưởng thọ dụng và giới nuôi mạng thanh tịnh 🙏
Ông dùng bất thiện ngữ để xúc phạm đại đức @Olineasdf ,thưa thượng tọa.🙏🙏🙏
 
Ông dùng bất thiện ngữ để xúc phạm đại đức @Olineasdf ,thưa thượng tọa.🙏🙏🙏
Tôi đã nhận thấy đó là lỗi lầm và xin sám hối.
Tác ý kiêng tránh việc nói ác khẩu 🙏

Mong vô lượng chúng sinh đều biết nhận ra lỗi lầm, thành tâm sám hối 🙏
 
markmanson.net/wp-content/uploads/2015/01/frankly-...
 
Thôi đừng giận nữa, chỉ là bạn ấy ko muốn mày phải đau khổ vì gái nữa mà thôi :vozvn (20):
Giận gì đâu?; I just don't give a fuck man.
Anyway, chừng nào con cu này còn hoạt động thì còn khổ vì gái... :vozvn (19): :vozvn (19):

Hãy để cho mọi người tự khoanh A B C D của cuộc đời 🙏

Chớ nên trêu chọc, bôi nhọ, phỉ báng người khác 🙏

Lành thay 🙏


Ảnh mèo cute trái tim dễ thương, đẹp đốn tim - META.vn
 
@Xoanquay xin hãy bi mẫn check legit đoạn này 🙏

12 Duyên Khởi (Nguyên nhân luân hồi, đau khổ)

Tu Niệm Xứ qua lý Duyên Khởi là cơ hội tốt nhất để quán chiếu Tứ Đế, 12 Xứ, 18 giới, khía cạnh nhân quả và khía cạnh tam tướng của Danh Sắc. Cái tác động là nhân. Cái được tác động là quả. Cái nào có tham đi cùng là Tập Đế. Cái nào không có tham đi cùng là Khổ Đế. Các thành phần Danh Sắc tiếp nối nhau sanh diệt, gọi chung là sự sanh diệt của Khổ và Tập.

Người không có tu tập thì 6 căn đời này là điều kiện cho 6 căn đời sau. Mỗi giây phút thất niệm là một mối nối trên dòng sanh tử. Tu tập là tách rời các mối nối không để chúng tiếp tục kết nối nhau.
Tu Tứ Niệm Xứ qua giáo lý duyên khởi là hành trình quan sát Khổ Đế và Tập Đế. Từ Vô Minh đến Lão, Tử chỗ nào có tham là Tập Đế, chỗ nào không có tham ái là Khổ Đế.

▪︎ Vô Minh trong Tứ Đế:

1/ Bất tri trong Khổ Đế: Không biết 5 Uẩn là 3 Khổ (Khổ Khổ, Hoại Khổ, Hành Khổ)
2/ Bất tri trong Tập Đế: Không biết mọi thích thú của mình chỉ là đam mê trong 3 Khồ trước mắt và từ đó tạo ra 3 Khồ trong tương lai.
3/ Bất tri trong Diệt Đế: Không biết sự vắng mặt của Khổ Đế (Vô dư Níp bàn) và Tập Đế (Hữu dư Níp bàn) là cứu cánh cao nhất để thoát khỏi 3 Khổ.
4/ Bất tri trong Đạo Đế: Không biết rằng Bát Chánh Đạo là con đường duy nhất dẫn đến Diệt Đế.

▪︎ Vô Minh duyên Hành: Vì 4 cái bất tri này mà phàm phu thỏa mãn khát vọng (Tập Đế) và chạy trốn những thực tế phũ phàng (Khổ Đế) bằng cách thực hiện các nghiệp thiện ác. Dầu trốn khổ bằng miếng ăn hay bằng việc đắc chứng các tầng thiền Vô Sắc cũng đều là cách giải quyết Khổ Đế bằng cách đầu tư vào Tập Đế; thay vì làm ngược lại là muốn lìa Khổ Đế phải bỏ Tập Đế.

▪︎ Hành duyên Thức: Từ ý muốn sai lầm trốn khổ tìm vui phàm phu mới có tâm thiện ác. Tâm thiện ác tạo ra các tâm tái tục. Bản thân thiện ác là Tập Đế gián tiếp hay trực tiếp. Còn các tâm tái tục là đương nhiên là Khổ Đế rồi. Ngay cả các cảnh giới mà chúng ta hướng đến cũng nằm trong 3 Khổ. Ở các cõi thấp thì cón có Khổ Khổ. Ở các cõi cao thì chỉ có Hoại Khồ và Hành Khổ.
▪︎ Thức duyên Danh sắc: Thức ở đây là các tâm tái tục (tâm đầu thai) dẫn sanh về các cõi có sắc hoặc không sắc, có tâm hoặc không tâm. Đến đấy thì chúng ta thấy không có ai đi đầu thai hết. Chỉ có tâm tái tục và Danh Sắc đầu đời mỗi kiếp sống. Ở cõi hữu sắc thì đầu kiếp sông có Sắc pháp. Ở cõi Vô Sắc thì trước sau chỉ có Danh pháp mà thôi. Gom chung các cõi thì dầu sanh ra ở đâu cũng chỉ là sự hiện hữu của Danh Sắc, không còn gì ngoài ra nữa.

▪︎ Danh Sắc duyên Lục Nhập:
Ở cõi Ngũ uẩn thì đôi lúc có đủ Lục Nhập (các cõi Dục giới), có lúc chỉ có 3 Nhập (các cõi Phạm Thiên Sắc giới hữu tâm). Còn ở cõi Tứ Uẩn (4 cõi Vô Sắc) thì chỉ có 1 Nhập là ý Xứ.

Nghiệp 5 uẩn dẫn đến tâm tái tục 5 uẩn, tâm tái tục 5 uẩn dẫn đến sự có mặt của 6 Xứ ở cõi Ngũ Uẩn. Người không ham thích trong 5 Trần sẽ không tạo nghiệp ái qua 5 Xứ đầu tiên (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân) vì vậy tâm tái tục của họ cũng không chứa chủng tử của 5 Căn vật chất và khi sanh ra kiếp sau ở cõi Phạm Thiên, thức tái tục của họ cũng không tạo đủ 6 Xứ.

Người thích cảnh sắc thì gieo nghiệp có Nhãn Xứ. Thính ái gieo nghiệp có Nhĩ Xứ. Khí ái gieo nghiệp có Tỷ Xứ. Tức là thích trong cảnh nào (Tập Đế) sẽ tạo ra các Xứ tương ứng (Khổ Đế). Nói chung, Tập Đế kiểu nào sẽ tạo ra Khổ Đế tương đương.

▪︎ Lục Nhập duyên Xúc: Được gọi là 6 Căn vì có 6 Cảnh và 6 Thức. Được gọi là 6 Thức vì có 6 Căn và 6 Cảnh. Được gọi là 6 Cảnh vì có 6 Căn và 6 Thức. Sự gặp gỡ của 3 thứ này gọi là Xúc. Có nghĩa là nếu bỏ đi 6 Xúc thì không còn gì để gọi là chúng sanh và thế giới.

▪︎ Xúc duyên Thọ:
Không khi nào có chuyện Xúc có mặt mà lại không có Thọ. Bên cạnh nhãn Xúc chắc chắn là nhãn Thọ. Bên cạnh thân Xúc chắc chắn là thân Thọ. Bên cạnh ý Xúc chắc chắn là ý Thọ. Còn đó là Thọ gì thì tùy trường hợp. Cái quan trọng là Xúc đóng vai trò điều kiện bắt buộc cho Thọ và Thọ được sinh ra từ Xúc. Dầu ta có là ai, phàm hay thánh, và dầu đó là cảnh gì, cảnh Siêu thế hay Hiệp thế, thì bên cạnh Xúc bắt buộc phải là Thọ. Nguyên tắc này áp dụng cho tất cả chúng sinh.

▪︎ Thọ duyên Ái: Đây là vấn đề cốt lõi của cái gọi là dòng luân hồi hay sự khác biệt giữa phàm và thánh. Với một nội tâm không có tu tập thì sau Thọ thường là Ái. Nhãn Thọ gắn liền với sắc Ái, thân Thọ gắn liền với xúc Ái.

▪︎ Ái duyên Thủ : Nói trên chi pháp thì Ái và Thủ chỉ là một, có điều là lúc thì Tham hợp tà, khi thì Tham ly tà mà thôi. Và cường độ khắn khít, thiết tha của tham ái được gọi là Thủ. Nên ở đây ta có thể nói Ái duyên Thủ rồi Thủ duyên Hữu cũng được, mà nói Ái duyên Hữu cũng không sai.

▪︎ Thủ duyên Hữu Duyên: ở đây có nghĩa là tham ái hiển hiện qua tam nghiệp. Chính tam nghiệp mới là Nghiệp Hữu. Tam nghiệp ở đây là Tâm Sở Tư tác động thân nghiệp, khẩu nghiệp hay ý nghiệp. Tính trên pháp chi thì Hành và Nghiệp Hữu giống nhau, nhưng khi nói đến nhân quá khứ thì ta gọi là Hành, khi nói đến nhân hiện tại thì ta gọi là Nghiệp Hữu. Đây là cách gọi tên để giải thích vấn đề.

▪︎ Nghiệp Hữu duyên Sanh: Từ Tâm Sở Tư trong Tam nghiệp nên mới có các tâm tái tục để làm nên một kiếp sống mới. Các Tâm Sở Tư trong Nghiệp Hữu là Tập Đế gián tiếp hay trực tiếp. Còn Tâm tái tục thì chắc chắn là Khổ Đế rồi.
Có nghĩa là khi hành giả biết 6 trần bằng tâm tham hay tâm thiện thì hành giả có thể quán chiếu rằng đây là Nghiệp Hữu, hoặc đây là Thọ duyên Ái, hoặc đây là Tập Đế hiện tại cho Khổ Đế tương lai.

▪︎ Sanh duyên Lão, Tử: Từ sự có mặt ở kiếp sống mới ta mới có các hệ lụy tiếp theo là già, chết, sầu, khổ. Không bao giờ có chuyện chỉ có sanh mà không có già và chết. Không có già theo cách Tục Đế thì cũng không có già theo cách Chân Đế.
Trên đây là phần trình bày sơ lược về giáo lý Duyên Khởi để làm nền tảng cho pháp môn Tâm Quán Niệm Xứ.

(Trích Tâm & Thọ Quán Niệm Xứ (Mogok Sayadaw)
Kinh Nghiệm Tuệ Quán I)
 
@Xoanquay xin hãy bi mẫn check legit đoạn này 🙏

12 Duyên Khởi (Nguyên nhân luân hồi, đau khổ)

Tu Niệm Xứ qua lý Duyên Khởi là cơ hội tốt nhất để quán chiếu Tứ Đế, 12 Xứ, 18 giới, khía cạnh nhân quả và khía cạnh tam tướng của Danh Sắc. Cái tác động là nhân. Cái được tác động là quả. Cái nào có tham đi cùng là Tập Đế. Cái nào không có tham đi cùng là Khổ Đế. Các thành phần Danh Sắc tiếp nối nhau sanh diệt, gọi chung là sự sanh diệt của Khổ và Tập.

Người không có tu tập thì 6 căn đời này là điều kiện cho 6 căn đời sau. Mỗi giây phút thất niệm là một mối nối trên dòng sanh tử. Tu tập là tách rời các mối nối không để chúng tiếp tục kết nối nhau.
Tu Tứ Niệm Xứ qua giáo lý duyên khởi là hành trình quan sát Khổ Đế và Tập Đế. Từ Vô Minh đến Lão, Tử chỗ nào có tham là Tập Đế, chỗ nào không có tham ái là Khổ Đế.

▪︎ Vô Minh trong Tứ Đế:

1/ Bất tri trong Khổ Đế: Không biết 5 Uẩn là 3 Khổ (Khổ Khổ, Hoại Khổ, Hành Khổ)
2/ Bất tri trong Tập Đế: Không biết mọi thích thú của mình chỉ là đam mê trong 3 Khồ trước mắt và từ đó tạo ra 3 Khồ trong tương lai.
3/ Bất tri trong Diệt Đế: Không biết sự vắng mặt của Khổ Đế (Vô dư Níp bàn) và Tập Đế (Hữu dư Níp bàn) là cứu cánh cao nhất để thoát khỏi 3 Khổ.
4/ Bất tri trong Đạo Đế: Không biết rằng Bát Chánh Đạo là con đường duy nhất dẫn đến Diệt Đế.

▪︎ Vô Minh duyên Hành: Vì 4 cái bất tri này mà phàm phu thỏa mãn khát vọng (Tập Đế) và chạy trốn những thực tế phũ phàng (Khổ Đế) bằng cách thực hiện các nghiệp thiện ác. Dầu trốn khổ bằng miếng ăn hay bằng việc đắc chứng các tầng thiền Vô Sắc cũng đều là cách giải quyết Khổ Đế bằng cách đầu tư vào Tập Đế; thay vì làm ngược lại là muốn lìa Khổ Đế phải bỏ Tập Đế.

▪︎ Hành duyên Thức: Từ ý muốn sai lầm trốn khổ tìm vui phàm phu mới có tâm thiện ác. Tâm thiện ác tạo ra các tâm tái tục. Bản thân thiện ác là Tập Đế gián tiếp hay trực tiếp. Còn các tâm tái tục là đương nhiên là Khổ Đế rồi. Ngay cả các cảnh giới mà chúng ta hướng đến cũng nằm trong 3 Khổ. Ở các cõi thấp thì cón có Khổ Khổ. Ở các cõi cao thì chỉ có Hoại Khồ và Hành Khổ.
▪︎ Thức duyên Danh sắc: Thức ở đây là các tâm tái tục (tâm đầu thai) dẫn sanh về các cõi có sắc hoặc không sắc, có tâm hoặc không tâm. Đến đấy thì chúng ta thấy không có ai đi đầu thai hết. Chỉ có tâm tái tục và Danh Sắc đầu đời mỗi kiếp sống. Ở cõi hữu sắc thì đầu kiếp sông có Sắc pháp. Ở cõi Vô Sắc thì trước sau chỉ có Danh pháp mà thôi. Gom chung các cõi thì dầu sanh ra ở đâu cũng chỉ là sự hiện hữu của Danh Sắc, không còn gì ngoài ra nữa.

▪︎ Danh Sắc duyên Lục Nhập: Ở cõi Ngũ uẩn thì đôi lúc có đủ Lục Nhập (các cõi Dục giới), có lúc chỉ có 3 Nhập (các cõi Phạm Thiên Sắc giới hữu tâm). Còn ở cõi Tứ Uẩn (4 cõi Vô Sắc) thì chỉ có 1 Nhập là ý Xứ.

Nghiệp 5 uẩn dẫn đến tâm tái tục 5 uẩn, tâm tái tục 5 uẩn dẫn đến sự có mặt của 6 Xứ ở cõi Ngũ Uẩn. Người không ham thích trong 5 Trần sẽ không tạo nghiệp ái qua 5 Xứ đầu tiên (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân) vì vậy tâm tái tục của họ cũng không chứa chủng tử của 5 Căn vật chất và khi sanh ra kiếp sau ở cõi Phạm Thiên, thức tái tục của họ cũng không tạo đủ 6 Xứ.

Người thích cảnh sắc thì gieo nghiệp có Nhãn Xứ. Thính ái gieo nghiệp có Nhĩ Xứ. Khí ái gieo nghiệp có Tỷ Xứ. Tức là thích trong cảnh nào (Tập Đế) sẽ tạo ra các Xứ tương ứng (Khổ Đế). Nói chung, Tập Đế kiểu nào sẽ tạo ra Khổ Đế tương đương.

▪︎ Lục Nhập duyên Xúc: Được gọi là 6 Căn vì có 6 Cảnh và 6 Thức. Được gọi là 6 Thức vì có 6 Căn và 6 Cảnh. Được gọi là 6 Cảnh vì có 6 Căn và 6 Thức. Sự gặp gỡ của 3 thứ này gọi là Xúc. Có nghĩa là nếu bỏ đi 6 Xúc thì không còn gì để gọi là chúng sanh và thế giới.

▪︎ Xúc duyên Thọ: Không khi nào có chuyện Xúc có mặt mà lại không có Thọ. Bên cạnh nhãn Xúc chắc chắn là nhãn Thọ. Bên cạnh thân Xúc chắc chắn là thân Thọ. Bên cạnh ý Xúc chắc chắn là ý Thọ. Còn đó là Thọ gì thì tùy trường hợp. Cái quan trọng là Xúc đóng vai trò điều kiện bắt buộc cho Thọ và Thọ được sinh ra từ Xúc. Dầu ta có là ai, phàm hay thánh, và dầu đó là cảnh gì, cảnh Siêu thế hay Hiệp thế, thì bên cạnh Xúc bắt buộc phải là Thọ. Nguyên tắc này áp dụng cho tất cả chúng sinh.

▪︎ Thọ duyên Ái: Đây là vấn đề cốt lõi của cái gọi là dòng luân hồi hay sự khác biệt giữa phàm và thánh. Với một nội tâm không có tu tập thì sau Thọ thường là Ái. Nhãn Thọ gắn liền với sắc Ái, thân Thọ gắn liền với xúc Ái.

▪︎ Ái duyên Thủ : Nói trên chi pháp thì Ái và Thủ chỉ là một, có điều là lúc thì Tham hợp tà, khi thì Tham ly tà mà thôi. Và cường độ khắn khít, thiết tha của tham ái được gọi là Thủ. Nên ở đây ta có thể nói Ái duyên Thủ rồi Thủ duyên Hữu cũng được, mà nói Ái duyên Hữu cũng không sai.

▪︎ Thủ duyên Hữu Duyên: ở đây có nghĩa là tham ái hiển hiện qua tam nghiệp. Chính tam nghiệp mới là Nghiệp Hữu. Tam nghiệp ở đây là Tâm Sở Tư tác động thân nghiệp, khẩu nghiệp hay ý nghiệp. Tính trên pháp chi thì Hành và Nghiệp Hữu giống nhau, nhưng khi nói đến nhân quá khứ thì ta gọi là Hành, khi nói đến nhân hiện tại thì ta gọi là Nghiệp Hữu. Đây là cách gọi tên để giải thích vấn đề.

▪︎ Nghiệp Hữu duyên Sanh: Từ Tâm Sở Tư trong Tam nghiệp nên mới có các tâm tái tục để làm nên một kiếp sống mới. Các Tâm Sở Tư trong Nghiệp Hữu là Tập Đế gián tiếp hay trực tiếp. Còn Tâm tái tục thì chắc chắn là Khổ Đế rồi.
Có nghĩa là khi hành giả biết 6 trần bằng tâm tham hay tâm thiện thì hành giả có thể quán chiếu rằng đây là Nghiệp Hữu, hoặc đây là Thọ duyên Ái, hoặc đây là Tập Đế hiện tại cho Khổ Đế tương lai.

▪︎ Sanh duyên Lão, Tử: Từ sự có mặt ở kiếp sống mới ta mới có các hệ lụy tiếp theo là già, chết, sầu, khổ. Không bao giờ có chuyện chỉ có sanh mà không có già và chết. Không có già theo cách Tục Đế thì cũng không có già theo cách Chân Đế.
Trên đây là phần trình bày sơ lược về giáo lý Duyên Khởi để làm nền tảng cho pháp môn Tâm Quán Niệm Xứ.

(Trích Tâm & Thọ Quán Niệm Xứ (Mogok Sayadaw)
Kinh Nghiệm Tuệ Quán I)
Tôi đã bỏ bớt sở tri, nó là con dao 2 lưỡi, nó là ngón tay chỉ mặt Trăng.🙏🙏🙏
 
Mới thỉnh được thêm sách để đọc 🙏

Mong vô lượng chúng sanh hành thiện lánh ác, sớm ngày tu tập, chớ có tụ tập 🙏

52A62A83-04FC-4A92-9C69-8894E089AEC7.jpg



𝕋Á𝕄 𝕃Ợ𝕀 Íℂℍ 𝕋Ừ 𝕍𝕀Ệℂ ℕ𝔾ℍ𝕀Êℕ ℂỨ𝕌 𝕍Ô 𝕋Ỷ ℙℍÁℙ(𝔸𝔹ℍ𝕀𝔻ℍ𝔸𝕄𝕄𝔸)

Lợi Ích Từ Việc Nghiên Cứu Vô Tỷ Pháp

Lợi ích sẽ nhận được từ việc nghiên cứu học hỏi Vô Tỷ Pháp có vô số và nhiều phần lợi ích sẽ được tóm gọn sau đây:

1. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp sẽ làm cho chúng ta đi vào phần tinh hoa cốt lõi của Đạo Phật. Bởi vì Vô Tỷ Pháp sanh khởi từ trí tuệ Toàn Tri của Đức Phật. Việc đi vào Vô Tỷ Pháp sẽ giống như đi vào trí tuệ của Đức Phật. Đó là điều thật sự.

2. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp cũng là nghiên cứu pháp bản thể tự nhiên, vận hành của thân và tâm mà là pháp tự nhiên ở trong thân ta và tất cả chúng sanh để cho sanh khởi sự biết thấu hiểu, liên quan đến phần tâm (thức), phần sở hữu tâm phần năng lực của tâm, phần lộ trình tâm, phần nghiệp và sự trổ quả của nghiệp, phần vòng luân hồi sanh tử, phần chúng sanh trong nhiều cõi khác nhau và phần cơ cấu sự vận hành của phiền não làm cho biết rằng cuộc sống của chúng ta trong kiếp hiện tại này đến từ đâu và đến như thế nào? Có cái gì là nhân? Có cái gì là duyên? Khi đã biết được câu trả lời rõ ràng rồi ta cũng sẽ biết là chết rồi đi đâu và đi như thế nào? Cái gì là thân nối với nhau giữ kiếp này với kiếp sau và làm cho hết nghi ngờ là chết rồi sanh nữa hay không? Địa ngục , Cõi trời có thật hay không? Làm cho có sự thấu hiểu phần nghiệp và sự trổ quả của nghiệp (Quả) là điều vi tế sâu sắc.

3. Người nghiên cứu Vô Tỷ Pháp sẽ hiểu được vấn đề của pháp siêu lý hay thực tính pháp là đúng theo sự thật của pháp bản thể. Trong Vô Tỷ Pháp sẽ chia trạng thái ra cho thấy là tất cả mọi điều không phải là ta, không phải chúng sanh, không phải người, vậy tất cả là gì? Chắc chắn chỉ có pháp thực tính là tâm , sở hữu, sắc pháp là luân hồi trong sự sanh, già, đau, chết bởi nương nhân, nương duyên giúp đỡ lẫn nhau sanh lên rồi diệt mất, mới sanh lên và rồi cũng diệt mất nữa. Có trạng thái sanh diệt như vậy mọi lúc mọi nơi vô lượng kiếp, không biết bao nhiêu trăm kiếp, triệu kiếp đến rồi tiếp nối nhau như vậy không biết bao giờ mới kết thúc. Dù như thế ai sẽ biết hay không biết cũng vậy, ba pháp thực tính này cũng làm việc như vậy, bởi không có thời gian dừng lại nghỉ ngơi. Pháp thực tính hay pháp bản thể này không phải sanh lên từ thượng đế, phạm thiên, vua trời hay một đấng thiêng liêng nào, hoặc là đấng ban phước hay đấng sáng tạo. Nhưng thực tính pháp đó là quả đến từ nhân, nghĩa là phiền não Ái đó chính là người sáng tạo.

4. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp sẽ làm cho hiểu được pháp thực tính. Một điều nữa là mục đích cao thượng trong Phật giáo cần tu tập làm cho đắc chứng Níp-bàn. Níp-bàn nghĩa là thoát ra khỏi phiền não Ái. Người không có phiền não Ái đó rồi, khi mạng sống chấm dứt cũng sẽ không có sự tiếp nối của tâm, sở hữu và sắc pháp nữa. Khi không có sự tiếp nối đời sống nữa thì chấm dứt vòng luân hồi sanh tử, thoát khỏi tất cả sự khổ một cách hoàn toàn. Níp-bàn là pháp bản thể không có phiền não Ái, là pháp bản thể đã diệt khổ hoàn toàn và là pháp bản thể sanh ra khối năm uẩn. Níp-bàn không phải là chốn Cực Lạc bất diệt và chất đầy với những sự an lạc luôn luôn trường cửu theo thời gian mà phần lớn người ta hiểu như vậy.

5. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp làm cho ta hiểu được lời dạy có ân đức cao thượng trong Đạo Phật bởi vì sự bố thí, trì giới và phát triển thiền định cũng vẫn không phải lời dạy cao thượng nhất trong Đạo Phật, vì nhân đó cho sanh lên để nhận quả thiện đó nữa. Các Ngài gọi là thiện luân hồi bởi vì thiện đó không làm cho thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử. Lời dạy cao thượng nhất trong Phật Giáo là thực hành Minh Sát (Vipassana) nghiệp xứ theo bốn đại niệm xứ để cho thấy là tất cả danh pháp (Tâm+Sở Hữu) và sắc pháp (Sắc) có trạng thái vô thường, không lâu bền, không phải ta, ép buộc theo mệnh lệnh cũng không được, có sự sanh diệt mọi lúc. Để đi tìm sự bền vững nơi ta, hay chủ nhân cũng không có. Khi có trí tuệ thấy như thật trong thực tính pháp đúng theo sự thật đó rồi cũng sẽ dẫn đến sự diệt tận phiền não và chứng đắc Níp-bàn tối thượng.

6. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp sẽ làm cho hiểu được vấn đề cảnh của Minh Sát Tuệ mà cần có danh pháp (Tâm và Sở Hữu) và sắc pháp (Sắc) là cảnh. Khi quán sát cảnh trong tu tập quán nghiệp xứ (Vipassana). Việc tu tập cũng dĩ nhiên cho quả theo sự mong muốn.

7. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp là sự tích góp (bổ sung) pháp độ một cách cao thượng nhất. Không có sự học hỏi, nghiên cứu nào trong thế gian này mà có thể làm cho phát sanh trí tuệ biết được sự thật cõi đời này bằng việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp.

8. Việc nghiên cứu Vô Tỷ Pháp là cách giúp nhau gìn giữ duy trì những lời dạy cơ bản của Đức Phật để cho hàng hậu học mai sau. Và cũng là cách giúp duy trì Phật giáo cho kiên cố, bền vững mãi mãi.

SỔ TAY NGHIÊN CỨU VÔ TỶ PHÁP
Biên soạn: Bhikkhu Visischaysuvan
Việt dịch: Bhikkhu Abhisidhi - TK Siêu Thành
 
Sửa lần cuối:
Mới thỉnh được thêm sách để đọc 🙏

Mong vô lượng chúng sanh hành thiện lánh ác, sớm ngày tu tập, chớ có tụ tập 🙏

52A62A83-04FC-4A92-9C69-8894E089AEC7.jpg
Có cách nào cai nghiện sex ko, sex thật ấy chứ ko phải phim. Dạo này mấy con nhỏ nó cứ a ơi hoài tiền lol nào cho đủ. :vozvn (21):
 
Top