[Đạo đức kinh bình chú] - Lời mở đầu

Chào các đạo hữu, tại hạ mới bén duyên với Đạo lão và Đạo Đức kinh gần đây chỉ mới đọc được mấy chương thôi nhưng cũng xin mạo muội đưa ra vài lời bình chú cho từng chương của Đạo Đức Kinh, kính mong các đạo hữu góp ý và đưa ra lời bình chú của riêng mình với từng chương để cùng nhau đàm luận và hiểu sâu hơn. Tại hạ mong là có thể viết hết bình chú cho 81 chương theo từng thread trên đây để tự vấn mình và nhận được nhận xét và lời bình chú của các đạo hữu.

Trích từ Đạo Đức kinh:
"Thiên chi Đạo:
Tồn hữu dư bổ bất túc"
....
Tại hạ tự nhận học nông, hiểu cạn nên có sai sót gì mong các đạo hữu gần xa cảm thông.

Và sau đây là lời bình chú của tại hạ về chương 1 của Đạo Đức kinh:

Phiên âm:
1. Đạo khả đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh.

2. Vô danh thiên địa chi thủy; Hữu danh vạn vật chi mẫu.

3. Cố thường vô dục dĩ quan kỳ diệu; Thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu.

4. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh. Đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền. Chúng diệu chi môn.

Bình chú:
Theo tại hạ hiểu thì những câu này nói về những thứ sau:
1. Bản thể, bản chất của Đạo : "Đạo" bao hàm tất cả và quá rộng để định nghĩa và không có từ nào để gọi tên "Đạo" . "Đạo" gọi tên được thì không còn là "Đạo" có thể bao hàm tất cả nữa.

2. Sự đối lập giữa vô danh, hữu danh; vô dục và hữu dục: Đối lập giữa vô danh và hữu danh; vô dục và hữu dục có thể hiểu như thế này thứ đã được định danh thì khả năng của nó sẽ hạn chế theo chính danh đã được định của nó vậy, chỉ có vô danh mới có thể bao quát, mới đạt đến tuyệt đối điều này cũng tương tự cho vô dục và hữu dục, đã có hữu (định) thì đã hạn chế đi và ngược lại.

3. Hai mà là một; nhị khí đồng nguyên: Sự đối lập trên tuy là đối lập nhưng lại là 2 mặt của một bản thể hoàn chỉnh như âm và dương vậy. Lúc nào cũng sẽ có 2 mặt như vậy tồn tại và bổ sung cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau (trong âm có dương, trong dương có âm) => Đây chính là bản chất của vạn vật.

Tại hạ tài hẹn, sức mọn chỉ có thể bình chú như vậy. Nguyện nghe các đạo hữu góp ý.
 
Có lẽ đạo hữu hiểu lầm, tại hạ tu "Đạo" chứ không tu pháp.
Pháp tu chỉ có thể ngộ không thể cầu. Chờ người hữu duyên.
T ko quan tâm việc huynh đài. T bình luận phái Đạo giáo nói chung là ít pháp môn thực hành.
Có thể vì Lão tử chỉ để lại quyển Đạo đức kinh rồi sang tây ở. Còn đức Thế tôn bình sinh thu dạy nhiều đệ tử nên truyền lại cả pháp môn thực hành. Cơ mà lại chế cháo nhiều sinh ra nhiều dị bản.
T thấy thì Phật giáo tu hướng nội, Đạo giáo tu hướng ngoại.
 
T ko quan tâm việc huynh đài. T bình luận phái Đạo giáo nói chung là ít pháp môn thực hành.
Có thể vì Lão tử chỉ để lại quyển Đạo đức kinh rồi sang tây ở. Còn đức Thế tôn bình sinh thu dạy nhiều đệ tử nên truyền lại cả pháp môn thực hành. Cơ mà lại chế cháo nhiều sinh ra nhiều dị bản.
T thấy thì Phật giáo tu hướng nội, Đạo giáo tu hướng ngoại.
Đạo gia có Nam Hoa đấy, đọc phê như hút cần. Pháp môn tự tại kỳ trung, tu luyện cũng dễ hơn Phật gia hahaa
 
Có 1 quan điểm bên Nhật thì đạo Lão là cực đỉnh của thế gian pháp. Còn Phật pháp là xuất thế gian pháp.
 
Đạo mà không phải là Đạo, năm xưa Lão Tử bảo: Tiếng dân tộc Hán của bọn tao ít chữ quá. Không thể hiện được hết nên tạm gọi chữ Đạo tức là con đường.
Nhất âm nhất dương chi vị Đạo.
Âm Dương hòa quyện nó vốn là Thái Cực mà Đạo là Vô Cực. Nên Dương có Dương Quy mà Âm có Âm Đạo. Dương Quy mà đi sâu vào Âm Đạo thì gọi là Âm Dương giao thái.
Tuy nhiên, thành tựu ngôn ngữ hiện nay có thể lý giải được ý của Lão Tử hay hơn chữ Đạo.

Ấy nó là gọi Pháp Tắc Tự Nhiên. Hay vẫn gọi là Tự Nhiên Đạo
 
Chào các đạo hữu, tại hạ mới bén duyên với Đạo lão và Đạo Đức kinh gần đây chỉ mới đọc được mấy chương thôi nhưng cũng xin mạo muội đưa ra vài lời bình chú cho từng chương của Đạo Đức Kinh, kính mong các đạo hữu góp ý và đưa ra lời bình chú của riêng mình với từng chương để cùng nhau đàm luận và hiểu sâu hơn. Tại hạ mong là có thể viết hết bình chú cho 81 chương theo từng thread trên đây để tự vấn mình và nhận được nhận xét và lời bình chú của các đạo hữu.

Trích từ Đạo Đức kinh:
"Thiên chi Đạo:
Tồn hữu dư bổ bất túc"
....
Tại hạ tự nhận học nông, hiểu cạn nên có sai sót gì mong các đạo hữu gần xa cảm thông.

Và sau đây là lời bình chú của tại hạ về chương 1 của Đạo Đức kinh:

Phiên âm:
1. Đạo khả đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh.

2. Vô danh thiên địa chi thủy; Hữu danh vạn vật chi mẫu.

3. Cố thường vô dục dĩ quan kỳ diệu; Thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu.

4. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh. Đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền. Chúng diệu chi môn.

Bình chú:
Theo tại hạ hiểu thì những câu này nói về những thứ sau:
1. Bản thể, bản chất của Đạo : "Đạo" bao hàm tất cả và quá rộng để định nghĩa và không có từ nào để gọi tên "Đạo" . "Đạo" gọi tên được thì không còn là "Đạo" có thể bao hàm tất cả nữa.

2. Sự đối lập giữa vô danh, hữu danh; vô dục và hữu dục: Đối lập giữa vô danh và hữu danh; vô dục và hữu dục có thể hiểu như thế này thứ đã được định danh thì khả năng của nó sẽ hạn chế theo chính danh đã được định của nó vậy, chỉ có vô danh mới có thể bao quát, mới đạt đến tuyệt đối điều này cũng tương tự cho vô dục và hữu dục, đã có hữu (định) thì đã hạn chế đi và ngược lại.

3. Hai mà là một; nhị khí đồng nguyên: Sự đối lập trên tuy là đối lập nhưng lại là 2 mặt của một bản thể hoàn chỉnh như âm và dương vậy. Lúc nào cũng sẽ có 2 mặt như vậy tồn tại và bổ sung cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau (trong âm có dương, trong dương có âm) => Đây chính là bản chất của vạn vật.

Tại hạ tài hẹn, sức mọn chỉ có thể bình chú như vậy. Nguyện nghe các đạo hữu góp ý.
Thiên địa bất nhơn. Dĩ bách tánh vi sô cẩu.
(Trời đất không có lòng nhân, xem bá tánh như loài chó rơm). Mầy hiểu câu này khô
Chào các đạo hữu, tại hạ mới bén duyên với Đạo lão và Đạo Đức kinh gần đây chỉ mới đọc được mấy chương thôi nhưng cũng xin mạo muội đưa ra vài lời bình chú cho từng chương của Đạo Đức Kinh, kính mong các đạo hữu góp ý và đưa ra lời bình chú của riêng mình với từng chương để cùng nhau đàm luận và hiểu sâu hơn. Tại hạ mong là có thể viết hết bình chú cho 81 chương theo từng thread trên đây để tự vấn mình và nhận được nhận xét và lời bình chú của các đạo hữu.

Trích từ Đạo Đức kinh:
"Thiên chi Đạo:
Tồn hữu dư bổ bất túc"
....
Tại hạ tự nhận học nông, hiểu cạn nên có sai sót gì mong các đạo hữu gần xa cảm thông.

Và sau đây là lời bình chú của tại hạ về chương 1 của Đạo Đức kinh:

Phiên âm:
1. Đạo khả đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh.

2. Vô danh thiên địa chi thủy; Hữu danh vạn vật chi mẫu.

3. Cố thường vô dục dĩ quan kỳ diệu; Thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu.

4. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh. Đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền. Chúng diệu chi môn.

Bình chú:
Theo tại hạ hiểu thì những câu này nói về những thứ sau:
1. Bản thể, bản chất của Đạo : "Đạo" bao hàm tất cả và quá rộng để định nghĩa và không có từ nào để gọi tên "Đạo" . "Đạo" gọi tên được thì không còn là "Đạo" có thể bao hàm tất cả nữa.

2. Sự đối lập giữa vô danh, hữu danh; vô dục và hữu dục: Đối lập giữa vô danh và hữu danh; vô dục và hữu dục có thể hiểu như thế này thứ đã được định danh thì khả năng của nó sẽ hạn chế theo chính danh đã được định của nó vậy, chỉ có vô danh mới có thể bao quát, mới đạt đến tuyệt đối điều này cũng tương tự cho vô dục và hữu dục, đã có hữu (định) thì đã hạn chế đi và ngược lại.

3. Hai mà là một; nhị khí đồng nguyên: Sự đối lập trên tuy là đối lập nhưng lại là 2 mặt của một bản thể hoàn chỉnh như âm và dương vậy. Lúc nào cũng sẽ có 2 mặt như vậy tồn tại và bổ sung cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau (trong âm có dương, trong dương có âm) => Đây chính là bản chất của vạn vật.

Tại hạ tài hẹn, sức mọn chỉ có thể bình chú như vậy. Nguyện nghe các đạo hữu góp ý.
Muốn hiểu rõ hơn phải hiểu triết lý Phật giáo mới hiểu được cái này. Khó lòng mà giải thích bằng từ ngữ, chỉ có thể hiểu bằng cảm nhận.
 
Chữ Đạo sau khi được Lão Tử đặt tên cho bộ Đạo Đức kinh thì ngữ nghĩa của nó đã rộng lớn và bao hàm hơn ban đầu nó vốn có là con đường.
Chung quy lại, hàm ý của của Bộ Đạo Đức kinh chuẩn tắc cốt tủy có thể xiển dương đại khái là: Hiểu được quy luật bất biến của tự nhiên (hiểu được Đạo) thì sống và ứng xử đúng với quy luật (ấy là sống có Đức).
 
Nên muốn làm người tốt và sống có Đức nó không hề đơn giản. Làm người tốt luôn khó hơn làm người xấu là vì vậy.
Vì đầu tiên phải hiểu được Đạo.
 
Đạo mà không phải là Đạo, năm xưa Lão Tử bảo: Tiếng dân tộc Hán của bọn tao ít chữ quá. Không thể hiện được hết nên tạm gọi chữ Đạo tức là con đường.
Nhất âm nhất dương chi vị Đạo.
Âm Dương hòa quyện nó vốn là Thái Cực mà Đạo là Vô Cực. Nên Dương có Dương Quy mà Âm có Âm Đạo. Dương Quy mà đi sâu vào Âm Đạo thì gọi là Âm Dương giao thái.
Tuy nhiên, thành tựu ngôn ngữ hiện nay có thể lý giải được ý của Lão Tử hay hơn chữ Đạo.

Ấy nó là gọi Pháp Tắc Tự Nhiên. Hay vẫn gọi là Tự Nhiên Đạo
Nói chuẩn
 
Đạo giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải học được Trung Dung.
Phật giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải thấu được Trung Đạo.
Hai thứ này vốn tương đồng.
Phật giáo vốn không có giáo chủ. Sau này lũ dị hơm nhét chữ vô miệng ngài rồi suy tôn lên làm thế tôn.
Lão Tử sau đó cũng Bạch nhật phi thăng nơi Hàm Cốc.
Kệ mẹ lũ con cháu học được gì thì học.

Thái cực luôn chuyển sinh diệt miên man hình thành ra tứ tượng đéo quan tâm bố con thằng nào cả. Quy luật ấy là thứ mà sau này Đức Cù Đàm Thế Tôn bảo: Ấy là Vô Thường các tỳ kheo ạ.

Thôi thì chúc chủ Thớt kiếp này quán thông được Trung Dung mà cưỡi Trâu vào Hàm Cốc Quan.
 
Đạo giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải học được Trung Dung.
Phật giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải thấu được Trung Đạo.
Hai thứ này vốn tương đồng.
Phật giáo vốn không có giáo chủ. Sau này lũ dị hơm nhét chữ vô miệng ngài rồi suy tôn lên làm thế tôn.
Lão Tử sau đó cũng Bạch nhật phi thăng nơi Hàm Cốc.
Kệ mẹ lũ con cháu học được gì thì học.

Thái cực luôn chuyển sinh diệt miên man hình thành ra tứ tượng đéo quan tâm bố con thằng nào cả. Quy luật ấy là thứ mà sau này Đức Cù Đàm Thế Tôn bảo: Ấy là Vô Thường các tỳ kheo ạ.

Thôi thì chúc chủ Thớt kiếp này quán thông được Trung Dung mà cưỡi Trâu vào Hàm Cốc Quan.
Nói hay. Tán
 
Cám ơn đạo hữu đã nhiệt tình góp ý. Tại hạ xin mạo muội có vài ý như sau: Đạo Đức Kinh của Lão tử có dịch nhiều cách và có nhiều người bình chú nhưng Lão tử đã mất không có ai để đối chứng chính vì vậy khó thể truy nguyên ý nghĩa thật sự của Lão tử khi viết Đạo Đức Kinh... Tại hạ học nông, hiểu cạn chỉ biết là trăm sông đổ về một biển, dù hướng đi khác nhau, cách hiểu không giống nhưng đến một điểm nào đó sẽ giao nhau... Mong đạo hữu tiếp tục góp ý để mọi người hiểu nhiều hơn.
Ai bảo bạn lão tử đã chết, lão tử sống ở trên trời nhé.
 
Thiên địa bất nhơn. Dĩ bách tánh vi sô cẩu.
(Trời đất không có lòng nhân, xem bá tánh như loài chó rơm). Mầy hiểu câu này khô

Muốn hiểu rõ hơn phải hiểu triết lý Phật giáo mới hiểu được cái này. Khó lòng mà giải thích bằng từ ngữ, chỉ có thể hiểu bằng cảm nhận.
Theo tại hạ đọc thì là Thiên địa bất nhơn, dĩ vạn vật vi sô cẩu. Tại hạ có hiểu mà cũng không hiểu.
 
Đạo giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải học được Trung Dung.
Phật giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải thấu được Trung Đạo.
Hai thứ này vốn tương đồng.
Phật giáo vốn không có giáo chủ. Sau này lũ dị hơm nhét chữ vô miệng ngài rồi suy tôn lên làm thế tôn.
Lão Tử sau đó cũng Bạch nhật phi thăng nơi Hàm Cốc.
Kệ mẹ lũ con cháu học được gì thì học.

Thái cực luôn chuyển sinh diệt miên man hình thành ra tứ tượng đéo quan tâm bố con thằng nào cả. Quy luật ấy là thứ mà sau này Đức Cù Đàm Thế Tôn bảo: Ấy là Vô Thường các tỳ kheo ạ.

Thôi thì chúc chủ Thớt kiếp này quán thông được Trung Dung mà cưỡi Trâu vào Hàm Cốc Quan.
Đa tạ đạo hữu. Lời của đạo hữu thật giúp tại hạ mở mang đầu óc, hiểu thêm một ít.
 
Nói chung đạo giáo là 1 tôn giáo rất trừu tượng, giúp hiểu bản chất sự vật, hiện tượng và con người. Khác hẳn nhiều tôn giáo khác. :embarrassed:
Để hiểu biết được bản chất của sự vật, hiện tượng hay con người. Phải bỏ đi những thành kiến, hiểu biết trước đấy của bản thân, hay cách nhìn và suy nghĩ của người khác. Dùng cách nhìn hay suy nghĩ, cảm nhận của bản thân để hiểu, từ đấy mới có thể nhìn ra được bản chất của sự vật, hiện tượng hay con người. :embarrassed:
Và bản chất của sự vật, hiện tượng và con người đấy được gọi là đạo. Do tôn giáo này chú trọng dùng cách nhìn, suy nghĩ hay cảm nhận bản thân để hiểu biết bản chất của thế giới. Khác hẳn với logic nên đạo giáo thịnh hành ở Trung Quốc, nơi đã khai sinh ra đạo giáo. Và các quốc gia đông Á bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Nhưng sang các nước khác lại không phát triển được. :embarrassed:
Mà giải thích 1 hồi tôi cũng thấy đau đầu nữa. :too_sad:
sao bạn ko nghĩ thời đó ăn lông ở lỗ, nên quan sát sự vật sự việc theo quy luật trời đất, rồi nhận xét chung chung kiểu. Trăng tàn, rồi trăng lại khuyết, đời người có thịnh thì tất có suy...Vạn vận theo nguyên lý tuần hoàn, theo quy luật tự nhiên...nghịch thì chết, thuận thì dễ. Giờ đây khoa học tiến bộ nên trồng lúa trên sa mạc, trên đất ngập mặn đến phần trăm, con người vừa sống thuận tự nhiên vừa có thể cải tạo tự nhiên cho tốt hơn.
 
Hay cái gì. Lão tử đã vác trâu chạy gấp ra khỏi cửa Hàm cốc. Tml ấy lại chúc chúng m chui vào. Khác 1 chữ thôi là đã ngược lại rồi. Bọn m học đạo phải cẩn thận.
Đa tạ đạo hữu nhắc nhở. Theo tại hạ thì trong tốt có xấu và trong xấu có tốt. Vào chưa chắc đã không tốt mà ra chưa chắc đã tốt. Dù ý các đạo hữu thế nào tại hạ đều coi là ý tốt mà đón nhận không làm lệch đạo tâm.
 
Hay cái gì. Lão tử đã vác trâu chạy gấp ra khỏi cửa Hàm cốc. Tml ấy lại chúc chúng m chui vào. Khác 1 chữ thôi là đã ngược lại rồi. Bọn m học đạo phải cẩn thận.
Ah, nó viết hiểu biết của tao mấy năm về trước, cũng hay mà :v
 
Đa tạ đạo hữu nhắc nhở. Theo tại hạ thì trong tốt có xấu và trong xấu có tốt. Vào chưa chắc đã không tốt mà ra chưa chắc đã tốt. Dù ý các đạo hữu thế nào tại hạ đều coi là ý tốt mà đón nhận không làm lệch đạo tâm.
M biết 1 mà chưa biết 2. Đã đành trong tốt có xấu, trong xấu có tốt. Nhưng lượng tốt xấu khác nhau. Ng khôn phải chọn chỗ tốt nhiều xấu ít. Đi tây hẳn là việc tốt nên Lão tử đã làm, sau này Đường tăng cũng vậy.
Ngay ở VN ta, phong trào Đông du cũng đã oẳng. Chỉ có 1 cụ đi tây về là thành công.
Còn việc xoay chuyển tốt xấu chỉ dành cho bậc cao nhân. Phải biết giới hạn bản thân mà tránh việc dữ.
 
M biết 1 mà chưa biết 2. Đã đành trong tốt có xấu, trong xấu có tốt. Nhưng lượng tốt xấu khác nhau. Ng khôn phải chọn chỗ tốt nhiều xấu ít. Đi tây hẳn là việc tốt nên Lão tử đã làm, sau này Đường tăng cũng vậy.
Ngay ở VN ta, phong trào Đông du cũng đã oẳng. Chỉ có 1 cụ đi tây về là thành công.
Còn việc xoay chuyển tốt xấu chỉ dành cho bậc cao nhân. Phải biết giới hạn bản thân mà tránh việc dữ.
Cám ơn đạo hữu. Tại hạ chân thành ghi nhận.
 
Top