[Đạo đức kinh bình chú] - Lời mở đầu

Chào các đạo hữu, tại hạ mới bén duyên với Đạo lão và Đạo Đức kinh gần đây chỉ mới đọc được mấy chương thôi nhưng cũng xin mạo muội đưa ra vài lời bình chú cho từng chương của Đạo Đức Kinh, kính mong các đạo hữu góp ý và đưa ra lời bình chú của riêng mình với từng chương để cùng nhau đàm luận và hiểu sâu hơn. Tại hạ mong là có thể viết hết bình chú cho 81 chương theo từng thread trên đây để tự vấn mình và nhận được nhận xét và lời bình chú của các đạo hữu.

Trích từ Đạo Đức kinh:
"Thiên chi Đạo:
Tồn hữu dư bổ bất túc"
....
Tại hạ tự nhận học nông, hiểu cạn nên có sai sót gì mong các đạo hữu gần xa cảm thông.

Và sau đây là lời bình chú của tại hạ về chương 1 của Đạo Đức kinh:

Phiên âm:
1. Đạo khả đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh.

2. Vô danh thiên địa chi thủy; Hữu danh vạn vật chi mẫu.

3. Cố thường vô dục dĩ quan kỳ diệu; Thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu.

4. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh. Đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền. Chúng diệu chi môn.

Bình chú:
Theo tại hạ hiểu thì những câu này nói về những thứ sau:
1. Bản thể, bản chất của Đạo : "Đạo" bao hàm tất cả và quá rộng để định nghĩa và không có từ nào để gọi tên "Đạo" . "Đạo" gọi tên được thì không còn là "Đạo" có thể bao hàm tất cả nữa.

2. Sự đối lập giữa vô danh, hữu danh; vô dục và hữu dục: Đối lập giữa vô danh và hữu danh; vô dục và hữu dục có thể hiểu như thế này thứ đã được định danh thì khả năng của nó sẽ hạn chế theo chính danh đã được định của nó vậy, chỉ có vô danh mới có thể bao quát, mới đạt đến tuyệt đối điều này cũng tương tự cho vô dục và hữu dục, đã có hữu (định) thì đã hạn chế đi và ngược lại.

3. Hai mà là một; nhị khí đồng nguyên: Sự đối lập trên tuy là đối lập nhưng lại là 2 mặt của một bản thể hoàn chỉnh như âm và dương vậy. Lúc nào cũng sẽ có 2 mặt như vậy tồn tại và bổ sung cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau (trong âm có dương, trong dương có âm) => Đây chính là bản chất của vạn vật.

Tại hạ tài hẹn, sức mọn chỉ có thể bình chú như vậy. Nguyện nghe các đạo hữu góp ý.
 
Đạo đức kinh là quyển sách vỡ lòng nhập đạo, do đó mấy câu đầu đã nêu rõ đây là gì, học thế nào và tâm thái ra sao.

Đạo khả đạo, phi thường đạo tôi đã giải thích ở trên.
Nghĩa thì ai cũng đã biết, thế cái ẩn ý ở trong thì đã thông chưa ?
Thế nghĩa ở trong là gì ?
Là ta đang nói thứ mà ta không biết rõ, thứ ta tưởng rằng mình biết rõ, ta nói về nó nhưng thực ra lại là "phi thường đạo". Câu này không phải để ta im đi, không nói nữa, mà là để ta có cái tâm khiêm tốn, ta phải hiểu rằng cái ta nói nó chỉ là một phần, một mặt, một chút xíu của thứ mà ta cứ nghĩ rằng mình biết về nó thôi.

Thế nên khi nói về đạo tôi hạn chế bôi dầu bôi mỡ, xức hương thoa kem trong lời nói của mình.

Mấy câu tầm phào đao to búa lớn kiểu "vô cùng vô tận" "sâu không lường được" " to lớn vĩ đại" nọ kia tôi chả bao giờ dùng. Vì sao ? Vì ta đang nói thứ ta chưa hiểu hết cho người cũng chả hiểu nhiều, mở lòng ra nói toạc cái lĩnh ngộ của bản thân còn chả đủ ăn thua, bôi dầu bôi mỡ vào câu nói của mình để trông nó hư vô mờ mịt làm cái gì ?
Thậm chí ngay trong thớt này, có vài vị chả biết trình độ bao nhiêu, học vấn sâu rộng ra sao, nói 2 câu là có 1 từ tiếng nước ngoài, nói 3 câu là tự mãn khoe khoang, không biết đã đọc vạn quyển sách, đi vạn dặm đường chưa hay chỉ cưỡi ngựa xem hoa ?

Đến mấy câu đầu
Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh
Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu

mà còn chưa thấm nhuần, chính giải của các vị tiên hiền còn chẳng để tâm mà đã hung hăng coi mình là "Đạo" ?
Thế thì cái gì là "phi thường đạo" ?

Các vị đạo hữu phải biết bây giờ kinh sách nhiều vô kể, đọc đúng thì là tu hành, đọc sai là sa vào tà thuyết, kiêu ngạo mà chỉ dẫn lung tung ấy là tà đạo. Mà đã là tà đạo rồi mà không biết quay đầu, nghiên cứu lại bản tâm, bỏ cái hư vô mà giữ cái tinh túy thì hóa ra mới đi được bước đầu tiên :

"Xóa mù chữ."
 
Đạo đức kinh là quyển sách vỡ lòng nhập đạo, do đó mấy câu đầu đã nêu rõ đây là gì, học thế nào và tâm thái ra sao.

Đạo khả đạo, phi thường đạo tôi đã giải thích ở trên.
Nghĩa thì ai cũng đã biết, thế cái ẩn ý ở trong thì đã thông chưa ?
Thế nghĩa ở trong là gì ?
Là ta đang nói thứ mà ta không biết rõ, thứ ta tưởng rằng mình biết rõ, ta nói về nó nhưng thực ra lại là "phi thường đạo". Câu này không phải để ta im đi, không nói nữa, mà là để ta có cái tâm khiêm tốn, ta phải hiểu rằng cái ta nói nó chỉ là một phần, một mặt, một chút xíu của thứ mà ta cứ nghĩ rằng mình biết về nó thôi.

Thế nên khi nói về đạo tôi hạn chế bôi dầu bôi mỡ, xức hương thoa kem trong lời nói của mình.

Mấy câu tầm phào đao to búa lớn kiểu "vô cùng vô tận" "sâu không lường được" " to lớn vĩ đại" nọ kia tôi chả bao giờ dùng. Vì sao ? Vì ta đang nói thứ ta chưa hiểu hết cho người cũng chả hiểu nhiều, mở lòng ra nói toạc cái lĩnh ngộ của bản thân còn chả đủ ăn thua, bôi dầu bôi mỡ vào câu nói của mình để trông nó hư vô mờ mịt làm cái gì ?
Thậm chí ngay trong thớt này, có vài vị chả biết trình độ bao nhiêu, học vấn sâu rộng ra sao, nói 2 câu là có 1 từ tiếng nước ngoài, nói 3 câu là tự mãn khoe khoang, không biết đã đọc vạn quyển sách, đi vạn dặm đường chưa hay chỉ cưỡi ngựa xem hoa ?

Đến mấy câu đầu
Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh
Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu

mà còn chưa thấm nhuần, chính giải của các vị tiên hiền còn chẳng để tâm mà đã hung hăng coi mình là "Đạo" ?
Thế thì cái gì là "phi thường đạo" ?

Các vị đạo hữu phải biết bây giờ kinh sách nhiều vô kể, đọc đúng thì là tu hành, đọc sai là sa vào tà thuyết, kiêu ngạo mà chỉ dẫn lung tung ấy là tà đạo. Mà đã là tà đạo rồi mà không biết quay đầu, nghiên cứu lại bản tâm, bỏ cái hư vô mà giữ cái tinh túy thì hóa ra mới đi được bước đầu tiên :

"Xóa mù chữ."
Đạo pháp hư vô mù mịt. Đa số không thể nhập.môn. Huynh đài có kiến thức nên chia sẻ 1 số tư liệu từ cơ bản chứ không nên nói lòng vòng như vầy.
 
Thiên địa bất nhơn. Dĩ bách tánh vi sô cẩu.
(Trời đất không có lòng nhân, xem bá tánh như loài chó rơm). Mầy hiểu câu này khô

Muốn hiểu rõ hơn phải hiểu triết lý Phật giáo mới hiểu được cái này. Khó lòng mà giải thích bằng từ ngữ, chỉ có thể hiểu bằng cảm nhận.
"Thiên địa vận chuyển theo quy luật của riêng nó, không vì yêu, ghét mà thiên vị bất cứ sinh vật nào. Chúng sinh dưới thiên đạo đều bình đẳng như nhau. Thiên đạo như dòng sông, chúng sinh như cá, sông cứ chảy, cá thuận theo đó mà sinh tồn". Tại hạ trước có cơ duyên nghe Hàn Lập đạo tổ khai đàn giảng pháp như vậy, cũng không hiểu lắm, chỉ nhớ mang máng như vậy.
 
Thiên địa bất nhơn. Dĩ bách tánh vi sô cẩu.
(Trời đất không có lòng nhân, xem bá tánh như loài chó rơm). Mầy hiểu câu này khô
Câu này dễ hiểu mà, trời đất vốn công bằng. Xem chúng sinh là bình đẳng với nhau, trời đất không yêu ai, cũng không ghét ai. Nên sẽ không có chuyện sẽ có 1 cá nhân được ưu tiên. :embarrassed:
 
Lộ
故 常 無 欲 以 觀 其 妙; 常 有 欲, 以 觀 其 徼
Cố thường vô dục dĩ quan kỳ diệu , thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu
- Cố trong cố sự , cố nhân ý chỉ những việc đã cũ ; thường trong thông thường -> Cố thường : cách cũ ,lệ cũ
Dục trong dục vọng vô trong hư vô ,
Dĩ trong khả dĩ (có khả năng) , quan trong quan sát -> dĩ quan là có khả năng quan sát
Kỳ ở đây là : của nó , của chúng nó ; trong Các đắc kỳ sở (mỗi thứ đều có chỗ của nó) , diệu thì tiếng vịt hiểu rồi ko cần giải thích nữa->kỳ diệu ở đây nghĩa là cái huyền diêu của nó
Ngắn gọn ở đây nghĩa là : Theo cách cũ (cách thông thường) thì nếu vô dục(ko có dục vọng ) có thể quan sát sự huyền diệu của nó ( nó ở đây là đạo) t hiểu ở đây là khi bản thân rơi vào kiểu trạng thái tâm tĩnh như chỉ thủy thì có thể khai mở tuệ nhãn nhìn thấy sự kỳ diệu của đạo
+ đoạn thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu thì dễ hiểu rồi có mỗi chữ cuối kiếu là khó hiểu thì về cơ bản kiếu là cách gọi biên giới thời cổ của trung quốc , nó dùng chữ này chỉ việc đóng mốc chia địa giới với các nước man di thường gọi là biên kiếu
Nên ở đây nghĩa là : Thường nếu có dục vọng thì chỉ có thể quan sát biên giới của nó (đạo ) . Ý chỉ nếu bị dục vọng che mắt thì chỉ có thể nhìn thấy biên giới của đạo ( vẻ bề ngoài )
此 兩 者 同 出 而 異 名. 同 謂 之 玄. 玄 之 又 玄. 眾 妙 之 門
Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh . Đồng vị chi huyền , huyền chi hựu huyền , chúng diệu chi môn
- Thử trong thử nhân (người này ) thử thời (thời nay)
Thử Lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh : 2 cái đồng thời cùng từ 1 chỗ xuất ra nhi( nhưng ) dị danh ( tên khác nhau ) nghĩa là 1 sự vật hiện tượng cùng đều từ 1 khái niệm nhưng lại có tên khác nhau do con người đặt theo nhận thức của mình ví dụ tham lam , ích kỷ độc ác ,... tất cả đều đến từ Tội (tội nghiệt của con người) . Nói chung cứ hiểu Tội là 1 khái niệm chung từ đó sẽ phân nhánh ra nhiều tội khác nhau
--> Theo cách hiểu của t tất cả các khái niệm đều đến từ 1 thứ duy nhất gọi là đạo
+ Đồng vị chi huyền , huyền chi hựu huyền
vị là xưng hô đồng vị chi huyền : đều được gọi là huyền (huyền ảo huyền diệu)
hựu (lại ) : huyền chi lại huyền
--> cùng 1 cách xưng hô là huyền diệu , đã huyền diệu lại vô cùng huyền diệu ( có nghĩa là tưởng đã thâm ảo mà ai ngờ lại còn thâm ảo hơn <-> ảo ma canada )
Về cơ bản câu này nhấn mạnh sự ảo ma của đạo , giống kiểu nhìn đường đi tưởng đã thâm ảo(khó đi) rồi ai ngờ lại còn sâu hun hút . Nói chung đây là câu tiền đề cho câu cuối Chúng diệu chi môn
+ Chúng trong chúng sinh môn là cửa . Chúng diệu chi môn là cánh cửa thần kỳ (huyền diệu ) của chúng sinh
Kết lại cả câu này chỉ đạo là thứ huyền diệu cánh của cửa chúng sinh ,nhấn mạnh độ ảo ma canada của đạo là thứ vô cùng vô tận , tưởng hiểu rồi mới phát hiện còn thâm sâu hơn nữa kiểu phần nổi của tảng băng chìm .
Mào đầu là giới thiệu Đạo là vl. Mở mang tư duy và phá chấp.
 
Dạo này t mới ngộ ra ba tầng của cuộc sống: sống đời, cầu đạo, giác ngộ thành phật.
- Sống đời là khoảng thời gian trai trẻ ta mải mê học hỏi tìm hiểu các khía cạnh cuộc sống.
- Cầu đạo: là thời kì sau khi ta nếm trải cuộc sống và nhận ra sự hữu hạn của bản thân trong cái vô hạn của thế giới.
- Giác ngộ là giai đoạn ta hiểu được chữ buông bỏ, biết từ bỏ danh vọng nhục dục để tiến tới thành phật.
Ba giai đoạn này tuần tự, ko thể nhảy vọt. Vì vậy, một đứa trẻ 20 tuổi rất khó để cầu đạo và càng khó để giác ngộ.
T thì lửa dục vẫn còn cháy nên vẫn chưa thể giác ngộ.
 
Dạo này t mới ngộ ra ba tầng của cuộc sống: sống đời, cầu đạo, giác ngộ thành phật.
- Sống đời là khoảng thời gian trai trẻ ta mải mê học hỏi tìm hiểu các khía cạnh cuộc sống.
- Cầu đạo: là thời kì sau khi ta nếm trải cuộc sống và nhận ra sự hữu hạn của bản thân trong cái vô hạn của thế giới.
- Giác ngộ là giai đoạn ta hiểu được chữ buông bỏ, biết từ bỏ danh vọng nhục dục để tiến tới thành phật.
Ba giai đoạn này tuần tự, ko thể nhảy vọt. Vì vậy, một đứa trẻ 20 tuổi rất khó để cầu đạo và càng khó để giác ngộ.
T thì lửa dục vẫn còn cháy nên vẫn chưa thể giác ngộ.
Cũng như đứa trẻ con 3 tuổi cầm cục vàng.
Chúc bạn sớm ngày giác ngộ
 
Chúc vào Hàm Cốc Quan mà không chúc ra khỏi cửa Hàm cốc ấy là vì Ngộ được Trung Dung hay Trung Đạo thì phải nhập thế.
Ví như Lão Tử trước khi xuất thế phải giảng lại Đạo Đức kinh, ví như Cù Đàm phải nhập thế mà giảng về con đường ngộ Đạo. Nhập thế thực hiện sứ mệnh cần có của kiếp sống, rồi mới không vướng bận mà xuất thế.
Bởi vì Dương kháng tất hối, bởi vì Âm kháng tất ngưng. Bởi vì phải đi hết chặng đường dưới chân thì mới thành thục mà thức tỉnh.
Ví như chủ thớt đây, lời văn còn ngây thơ, thân tâm còn vướng bận, xác phàm còn nợ chữ Hiếu cao xa. Vậy phải chúc nhập thế mà gỡ bớt u minh giao kết.
 
Nói thật chứ đừng làm khó nó , kiến thức không có học thức cũng ko . Xem mấy bản dịch xàm của vịt rồi ra vẻ hiểu biết lôi tên của mấy ông trung ra lòe thiên hạ trong khi tiếng trung ko biết ,đọc ko hiểu thì làm sao bảo 1 thằng mù chữ dịch ra cho b thứ nó ko đọc d mà ko đọc thì ko hiểu , mà đã ko hiểu thì phải xàm lên vòng vo để đánh lạc hướng lừa kẻ ngu ra vẻ chứ. Như các cụ đã nói thùng rỗng thì thường kêu to . Nói chung cái này là vấn đề của google dịch thời nay ,để dịch văn cơ bản thì google nó làm dc nhưng đặt vào ngữ cảnh hay các câu ghép thì nó chưa làm dc , nó có cái lợi để người ta có thể vượt tạm rào cản ngôn ngữ đọc hiểu thứ thông thường nhưng cái hại là sinh ra 1 đám trẻ trâu đọc dc ti ra vẻ ta đây lợi hại khoe khoang lão tử giỏi vl lừa bịp những người thiếu hiểu biết để khoe mẽ bản thân thỏa mãn hư vinh sống trong ảo tưởng thiên lão đại ta lão nhị như tục ngữ trung có câu Lôi thanh đại , vũ điểm tiểu . :look_down:
Nói thật tiếp xúc nó ban đầu t cũng bị kích động mà chửi nhau nhưng giờ nghĩ kỹ dạng người đấy thật đáng thương, phải sống trong 1 ảo tưởng ko có thật , ra ngoài đời là loser nên phải lên mạng khoe khoang che giấu đi sự nhục nhã , thấp kém hèn hạ bất tài của mình .Dù không thích , khinh miệt coi như rác rưởi cặn bã xã hội nhưng thực tế là người chúng ta nên học cách cảm thông , nếu ko dc giống như ta (dù dặn lòng phải cảm thông cho đống rác vì nó ko có tội nhưng vẫn ko làm dc vì mùi của nó quá thối ) thì thôi lơ nó đi mà sống ,miễn đừng để đống rác nó lây cho mình mùi hôi thối nó là dc :feel_good:
Đéo ai dùng GG dịch mày bị ngu à ?
Mày GG dịch cho bố 1 bài xem hiểu được nửa câu 1 chữ ko hả ?

Còn tao đéo trả lời thằng kia là vì nguồn và tài liệu, cách tìm hiểu tao đều viết ở trên rồi. Đéo rảnh viết lại.

Mày thì kinh rồi, tự tìm hiểu.
Mày có dám dịch với tao 1 quyển ko ? Xem cái thằng 3 ngoại ngữ như mày dịch nó khác tao ra làm sao ?
Đéo phải lòe ae mấy cái chữ TQ với cả chữ Nhật, chữ Anh chêm vào làm cái đéo gì cho mất thời gian.

Dịch thử tao xem đoạn này có ý gì ? Khoe đéo gì ba bảy ngoại ngữ làm gì ?

王鈇非一世之器者,厚德隆俊也。道凡四稽:一曰天,二曰地,三曰人,四曰命。權人有五至:一曰伯己,二曰什己,三曰若己,四曰廝役,五曰徒隸。所謂天者,物理情者也,所謂地者,常弗去者也,所謂人者,惡死樂生者也,所謂命者,靡不在君者也。君也者,端神明者也,神明者,以人為本者也,人者,以賢聖為本者也,賢聖者,以博選為本者也,博選者,以五至為本者也。故北面而事之,則伯己者至,先趨而後息,先問而後默,則什己者至,人趨己趨,則若己者至,憑几據杖,指麾而使,則匀役者至,樂嗟苦咄,則徒隸之人至矣。故帝者與師處,王者與友處,亡主與徒處。故德萬人者謂之雋,德千人者謂之豪,德百人者謂之英。德音者,所謂聲也,未聞音出而響過其聲者也。貴者有知,富者有財,貧者有身。信符不合,事舉不成。不死不生,不斷不成。計功而償,權德而言,王鈇在此,孰能使營。
 
Sửa lần cuối:
tưởng gì chứ cuốn Đạo Đức Kinh với ta dễ ợt.
bình chú của bạn về "Đạo" sai rồi nhé !

ai cần mua sách giải ko ?
Ta có bán đây (do ta viết 100%).
Giá tự trả, hợp lý ta sẽ bán cho.

Đảm bảo sẽ giúp các bạn lên level và giác ngộ nhanh hơn !

Ai muốn bí kíp gì về vấn đề phát triển con người, Đạo Giáo, Phật Giáo gì thì vào đây: https://xamvn.icu/r/ta-co-bi-kip-chua-moi-benh-lam-giau-keo-dai-tuoi-tho-tu-tien-tu-dao.714939/
mình có thế giúp các bạn được hết .
xin link mua với bro
 
Đéo ai dùng GG dịch mày bị ngu à ?
Mày GG dịch cho bố 1 bài xem hiểu được nửa câu 1 chữ ko hả ?

Còn tao đéo trả lời thằng kia là vì nguồn và tài liệu, cách tìm hiểu tao đều viết ở trên rồi. Đéo rảnh viết lại.

Mày thì kinh rồi, tự tìm hiểu.
Mày có dám dịch với tao 1 quyển ko ? Xem cái thằng 3 ngoại ngữ như mày dịch nó khác tao ra làm sao ?
Đéo phải lòe ae mấy cái chữ TQ với cả chữ Nhật, chữ Anh chêm vào làm cái đéo gì cho mất thời gian.

Dịch thử tao xem đoạn này có ý gì ? Khoe đéo gì ba bảy ngoại ngữ làm gì ?

王鈇非一世之器者,厚德隆俊也。道凡四稽:一曰天,二曰地,三曰人,四曰命。權人有五至:一曰伯己,二曰什己,三曰若己,四曰廝役,五曰徒隸。所謂天者,物理情者也,所謂地者,常弗去者也,所謂人者,惡死樂生者也,所謂命者,靡不在君者也。君也者,端神明者也,神明者,以人為本者也,人者,以賢聖為本者也,賢聖者,以博選為本者也,博選者,以五至為本者也。故北面而事之,則伯己者至,先趨而後息,先問而後默,則什己者至,人趨己趨,則若己者至,憑几據杖,指麾而使,則匀役者至,樂嗟苦咄,則徒隸之人至矣。故帝者與師處,王者與友處,亡主與徒處。故德萬人者謂之雋,德千人者謂之豪,德百人者謂之英。德音者,所謂聲也,未聞音出而響過其聲者也。貴者有知,富者有財,貧者有身。信符不合,事舉不成。不死不生,不斷不成。計功而償,權德而言,王鈇在此,孰能使營。
Hai vị đạo hữu theo Đạo sao tâm tình nóng nảy vây? Như vậy có xứng là một ng theo Đạo? Tặng hai vị chén nước thánh 😌
 
Hai vị đạo hữu theo Đạo sao tâm tình nóng nảy vây? Như vậy có xứng là một ng theo Đạo? Tặng hai vị chén nước thánh 😌
Vị kia biết chút da lông đã coi anh hùng thiên hạ bằng nửa con mắt.
Đạo đức kinh từ khi ra đời đến nay, người tu tập, diễn giải, chú thích như quá giang chi tức, đứng trên vai tiền nhân mà thụ quả ngọt nhưng lại vọng ngôn cuồng ngữ.

Nay tôi dùng 1 đoạn Thiên Hạt Tử thử thách xem sao ?

Vị kia bảo Đạo Đức Kinh dịch ở Việt Nam là dăm câu ba chữ, hỗn loạn thô bỉ, tự dùng khả năng của mình mà đọc Đạo Đức Kinh.
Quả là anh hùng, vậy lấy cái khả năng ấy mà dịch thử Thiên Hạt Tử xem nào ? Việt Nam chưa thấy ai dịch, Trung Quốc càng ít người chú.

Liệt hỏa xuất chân kim. Tôi cũng muốn biết lời nói với thực học nó có song hành hay không.
 
"Vô danh thiên địa chi thủy; Hữu danh vạn vật chi mẫu." và câu "Danh khả danh, phi thường danh".
2 câu này theo tôi, bản chất của 1 sự vật, hiện tượng hay con người vốn là do con người đặt. Nếu con người đã đặt tên thì đã hạn chế đi hiểu biết về bản chất của sự vật, hiện tượng và con người đấy. :embarrassed:
Nếu không đặt tên cho sự vật, hiện tượng và con người. Mà chỉ quan sát, có thể biết được bản chất sự vật, hiện tượng và con người đấy. :embarrassed:
Tôi dùng kiến thức hạn chế của tôi giải thích 2 câu này không biết đúng không, mà viết 1 hồi đau đầu quá. Đi hút thuốc đã. :pudency:
Cách giải thích dài dòng của từ vô thường thôi tì kheo
 
Xin lỗi t ko rảnh để chấp với 1 thằng ngu . T có biết tiếng hay ko người có học nhìn cách t phân tích 4 câu đầu là hiểu chả việc gì t phải mất time chứng minh cho 1 đứa chữ cái bẻ đôi cũng ko biết đã vô học thức lại còn ko đủ đầu não phải nói lòng vòng cố lộng huyền hư để thỏa mãn sự hư vinh của 1 thằng loser giống như con chim đại bàng há phải chứng minh cho 1 con kiến là mình biết bay , nói thật chứ đống rác bốc mùi hôi thối như m t khinh , muốn kéo t xuống cùng trình độ não chó á cửa cũng ko có đâu .Haiz mà thôi mình cũng rảnh đi tốn time dạy dỗ 1 thằng ngu trẻ trâu não tàn loser đến từng câu thơ cũng ko biết phân tích để biện luận như 1 con người làm gì ,tự phạt 3 chén vậy :confident:
Thế là ko biết đúng không ?
Thế này mà đòi tự mình 1 mình không dựa vào ai đọc Đạo Đức Kinh ?

Rác rưởi.
 
Ko có gì phải ngại cả đạo hữu. "Nhất hoa nhất thế giới, nhất thảo nhất thiên đường" nên theo ý kiến cá nhân ta mỗi người là 1 bông hoa duy nhất trong thế gian này nên nếu khai tâm luận sự hữu dục tầm chân , học hỏi lẫn nhau thì đều đáng quý cả. :feel_good:
Còn về cách nhìn nhận của đạo hữu thì tuy ngắn gọn nhưng cũng tính là đầy đủ hiểu dc 1 phần chân ý rồi chỉ là theo ý kiến cá nhân t thì đạo hữu có vẻ đặt nặng về chữ nhân . Nó ko hẳn sai vì chúng ta vẫn là phàm nhân tục tử và cuộc sống bây giờ nhiều khi chỉ ở trong các thành thị , quay quanh quan hệ giữa người và người là chính nhưng t nghĩ đôi khi chúng ta nên cố gắng mở rộng góc nhìn của mình hơn ko bị gói gọn bởi chữ nhân vẫn hơn dù sao thiên địa vạn vật xung quanh ta là vô cùng vô tận, thế gian này đâu chỉ mình con người tồn tại .:byebye:
Sao bạn lại nghĩ tôi đặt nặng chữ nhân ?
 
Đạo giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải học được Trung Dung.
Phật giáo muốn đạt giác ngộ đầu tiên phải thấu được Trung Đạo.
Hai thứ này vốn tương đồng.
Phật giáo vốn không có giáo chủ. Sau này lũ dị hơm nhét chữ vô miệng ngài rồi suy tôn lên làm thế tôn.
Lão Tử sau đó cũng Bạch nhật phi thăng nơi Hàm Cốc.
Kệ mẹ lũ con cháu học được gì thì học.

Thái cực luôn chuyển sinh diệt miên man hình thành ra tứ tượng đéo quan tâm bố con thằng nào cả. Quy luật ấy là thứ mà sau này Đức Cù Đàm Thế Tôn bảo: Ấy là Vô Thường các tỳ kheo ạ.

Thôi thì chúc chủ Thớt kiếp này quán thông được Trung Dung mà cưỡi Trâu vào Hàm Cốc Quan.
Haha
 
Top